Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số bán kính điện tử trong từ trường - vật lý 12, hằng số chiết suất của một số môi trường. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

28 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính

i=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2

Góc lệch cực tiểu Dmin khi i1=i2 ,r1=r2=A2

Dmin=2i-A

sinDmin+A2=nsinA2

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song

d'=1-n12sini21-sin2i.d

Độ rộng chùm tia trong môi trường 1:

d=IJ.cosi

Độ rộng chùm tia trong môi trường 2:

cosr=d'IJd'=IJcosr

Mà 

cosr=1-sin2rcosi=1-sin2i

d'=d.cosrcosi=d1-sin2r1-sin2i=d1-n12sini21-sin2i

Với n12=n1n2

Xem chi tiết

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Xét ánh sáng chiếu với góc tới i 

+ Khi cột bằng chiều cao bể h=l

   tanr=Lh=S'HOH

+ Khi cột cao hơn chiều cao bể h<l

  Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước L1 và bóng dưới mặt nước L2

  L1=l-h.tani 

  L2=L1+htanr=l-htani+htanr

Với sinr=n1n2sini

Xem chi tiết

Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch

sinisini±D=n2n1

Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ D=180°-i-r  (D<180°)

Định luật khúc xạ ánh sáng

sinisinr=n2n1sinisin180°-i-D=n2n1sinisini+D=n2n1

Khi D=90°

sinicosi=n2n1tani=n2n1

Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ D=i-r    D<90°

Bước 1: Kiểm tra n1,n2

Khi n1>n2 :D=r-i

Khi n1<n2 : D=i-r

Theo định luật khúc xạ

sinisinr=n2n1sinisini±D=n2n1

Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Xem chi tiết

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN

Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng

T=sv=2πRv

Với R là bán kính quỹ đạo

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

 

Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải

Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm : 

Bevsinα=mv2RR=mveBsinα

Với v là vận tốc của electron

      B: Cảm ứng từ T

      e =1,6.10-19 C

     Uh là hiệu điện hãm

Xem chi tiết

Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ - vật lý 12

rđ=arcsinsininđrtím=arcsinsinintím

Tại mặt phân cách : sini=nđsinrđrđ=arcsinsininđsini=ntímsinrtímrtím=arcsinsinintím

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau M1 hoặc S2 - vật lý 12

x=n-1eDaH dch sang phía có bn mng

Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:

x=n-1eDa

Với x : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm mm

       n : Chiết suất của bản mỏng 

        e: Bề dày bản mỏng μm

       D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe m

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm

Xem chi tiết

Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

i'=λ'Da=in=λDan

i'=λ'Da=in=λDan

Với i' : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n mm

      λ' : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n μm

       a : Khoảng cách giữa hai khe mm

     λ : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí μm

     n : Chiết suất của môi trường 

     D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe

Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp

      

Xem chi tiết

Videos Mới

Định luật bảo toàn động lượng

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.