Trong đó:
: độ biến thiên từ thông
: từ thông của mạch kín sau một khoảng thời gian (Wb)
: từ thông của mạch kín lúc ban đầu (Wb)
Có 7 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Trong đó:
: độ biến thiên từ thông
: từ thông của mạch kín sau một khoảng thời gian (Wb)
: từ thông của mạch kín lúc ban đầu (Wb)
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1/Khái niệm dòng điện cảm ứng
a/Thí nghiệm: cho nam châm lại gần vòng dây kín nối với ampe kế.
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả: kim điện kế lệch khi nam châm đưa lại nên kết luận xuất hiện trong mạch dòng điện.
b/Định nghĩa: Dòng điện cảm ứng là dòng diện xuất hiện khi từ thông trong mạch kín biến thiên.
2/Hiện tượng cảm ứng điện từ
a/Suy luận : Khi đưa nam châm lại gần khung dây từ thông qua khung thay đổi con trong mạch thì có dòng điện khi nam châm đứng yên thì không có dòng điện suy ra dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.
b/Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tường xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông trong mạch kín và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1/Thí nghiệm:
Dùng một nguồn điện để chọn chiều dương trong mạch thông qua chiều kim điện kế (chiều từ trường ban đầu giống với nam châm).
+ Khi đưa nam châm SN lại gần vòng dây ( từ thông tăng) : dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương.
+ Khi đưa nam châm SN ra xa vòng dây (từ thông giảm); dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương
Kết luận: Khi từ thông giảm , từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu và ngược lại.
2/Phát biểu định luật
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.
3/Từ thông qua mạch kín C do chuyển động
Khi từ thông qua mạch kín C biến thiên do kết quả của chuyển động thì từ trường cảm ứng có chiều chống lại chuyển động.
4/Ứng dụng : dòng điện Fu cô. máy biến áp , động cơ điện
Với là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.
là năng lượng ánh sáng chiếu tới
công thoát
là động năng của electron
Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng
Với R là bán kính quỹ đạo
Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải
Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm :
Với v là vận tốc của electron
B: Cảm ứng từ
e =
là hiệu điện hãm
I.Từ thông riêng của mạch
a/Định nghĩa rừ thông riêng
Giả sử có dòng điện với cường độ i chạy trong một mạch kín . Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông qua được gọi là từ thông riêng của mạch.
Từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do gây ra, nghĩa là tỉ lệ với .
b/Biểu thức:
Chú thích:
: từ thông riêng của mạch
: hệ số tự cảm của mạch kín , phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C)
: cường độ dòng điện
Phát biểu: Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích. Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chú thích:
: từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều
: cảm ứng từ
: diện tích mặt
: góc tạo bởi vector pháp tuyến và vector cảm ứng từ
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.