Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số bán kính điện tử trong từ trường - vật lý 12, biến số suất điện động tức thời, cực đại của máy phát điện - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

7 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hệ thức độc lập giữa từ thông và suất điện động - Vật lý 12

ϕϕ02+eE02=1

ϕ từ thông tức thời Wb

ϕ0 từ thông cực đại Wb

e suất điện động tức thời V

E0 suất điện động cực đại V 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trong mạch khi mắc với máy phát điện - Vật lý 12

I=EZ=Φω(R+r)2+ZL-ZC2=NBSω(R+r)2+ZL-ZC2

I cường độ dòng điện qua mạch A

ω tốc độ góc của máy phát điện rad/s

ZL cảm kháng Ω

ZC dung kháng Ω

Xem chi tiết

Suất điện động tạo ra bởi máy phát điện ba pha - Vật lý 12

e1=E0cosωte2=E0cosωt-2π3e1=E0cosωt+2π3

Máy phát điện 3 pha: tạo ra 3 suất điện động cùng biên độ , tần số lệch pha nhau 2π3

Phần cảm: gồm nam châm và trục quay (Roto)

Phần ứng : gồm 3 cuộn dây giống nhau (Stato)

Nếu 3 tải đối xứng (giống nhau)

xuất hiện dòng điện cùng độ lơn ,tần số lệch 2π3

Xem chi tiết

Suất điện động trong khung dây - Vật lý 12

e=NBSωcosωt-π2

E0=Φ0ω ; φΦ-φe=π2

Φ=NBScosωt

Suất điện động trong khung dây

e=-Φ'e=NBSωcosωt-π2

E0=Φ0ω

φΦ-φe=π2

Từ thông và suất điện động biến thiên điều hòa cùng tần số , chu kì ,nhanh pha π2 với e

Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Xem chi tiết

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN

Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng

T=sv=2πRv

Với R là bán kính quỹ đạo

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

 

Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải

Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm : 

Bevsinα=mv2RR=mveBsinα

Với v là vận tốc của electron

      B: Cảm ứng từ T

      e =1,6.10-19 C

     Uh là hiệu điện hãm

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.