Công thức liên quan VẬT LÝ 12

Tất cả các công thức liên quan tới VẬT LÝ 12

Advertisement

641 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hệ thức vuông pha giữa các đại lượng - vật lý 12

x2+v2ω2=A2; v2ω2+a2ω4=A2

Li độ x và vận tốc v vuông pha nhau :

x2A2+v2v2max=1x2A2+v2ω2A2=1x2+v2ω2=A2 

Vận tốc v và gia tốc a vuông pha nhau:

v2v2max+a2a2max=1v2ω2A2+a2ω4A2=1v2ω2+a2ω4=A2 

 

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

ω: Tần số góc ( Tốc độ góc) (rad/s)

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s, m/s)

a: Gia tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s2, m/s2)

vmax: Vận tốc cực đại của chất điểm (cm/s, m/s)

amax: Gia tốc cực đại của chất điểm (cm/s2, m/s2)

 

Lưu ý: Hai công thức trên còn được gọi là hệ thức độc lập thời gian.

Xem chi tiết

Biên độ dao động trong dao động điều hòa - vật lý 12

A=L2=S4N=vmaxω=amaxω2=v2maxamax=x2+v2ω2=ω2v2+a2ω2

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

L: Độ dài quỹ đạo (cm, m)

S: Quãng đường vật đi được trong N vòng (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

ω: Tần số góc ( Tốc độ góc) (rad/s)

N: số dao động toàn phần mà chất điểm thực hiện được

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s, m/s)

a: Gia tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s2, m/s2)

vmax: Vận tốc cực đại của chất điểm (cm/s, m/s)

amax: Gia tốc cực đại của chất điểm (cm/s2, m/s2)

 

Chứng minh các công thức:

+ Vật chuyển động trên quỹ đạo dài L=2A  A=L2.

+ Vật chuyển động cứ một vòng sẽ đi được quãng đường là 4A, vật vật đi N vòng thì quãng đường sẽ là S=4AN  A=S4N.

+ Từ công thức tốc độ cực đại của vật: vmax=ωA  A=vmaxω.

+ Từ công thức gia tốc cực đại của vật: amax=ω2A  A=amaxω2.

+ Ta có: vmax=ωA và amax=ω2A v2maxamax=ω2A2ω2A=A.

+ Từ hệ thức độc lập thời gian :x2+v2ω2=A2  A=x2+v2ω2.

+ Từ hệ thức độc lập thời gian :v2ω2+a2ω4=A2  v2ω2+a2ω4=A2 A=v2ω2+a2ω2.

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm - vật lý 12

vtb=xt=x2-x1t

Khái niệm:

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian nhất định được định nghĩa là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí trong khoảng thời gian đang xét và khoảng thời gian đó.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m)

x1: Vị trí của vật tại thời điểm bắt đầu xét chuyển động (cm, m)

x2: Vị trí của vật sau khi chuyển động trong thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của vật (s)

Xem chi tiết

Sự tán sắc ánh sáng. Ánh sáng trong các môi trường.

v=λf

 

Khái niệm: 

- Sự tán sắc ánh sáng: Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. Mỗi màu đơn sắc có một bước sóng xác định trong mỗi môi trường.

- Ánh sáng trắng: Là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Quang phổ của ánh sáng trắng: Là dải có màu như cầu vồng (có vô số màu, được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).

- Ánh sáng qua các môi trường:

+ Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau, tần số của ánh sáng không thay đổi. Vận tốc và bước sóng của ánh sáng thay đổi tỉ lệ thuận với nhau.

+ Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.

 

 

nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

 

 

Xem chi tiết

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12

Tss2=T12+T221fss2=1f12+1f22λss2=λ12+λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc song song với C1 , C2.

 

 

Chú thích:

fss, Tss, λss lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 

Xem chi tiết

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc nối tiếp với C1, C2.

 

 

Chú thích:

fnt, Tnt, λnt lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song - vật lý 12

Css=C1+C2+...+Cn

 

Chú thích:

Css: điện dung toàn mạch của mạch song song (F)

Cn: điện dung của các tụ điện thành phần (F)

 

Chú ý:

(Css > C1, C2...,Cn)

Xem chi tiết

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

 

Chú thích:

λ: bước sóng điện từ (m)

c=3.108m/s

T: chu kì của dao động điện từ (s)

f: tần số của dao động điện từ (Hz)

L: độ tự cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện nối tiếp - vật lý 12

1Cnt=1C1+1C2+...+1Cn

 

Chú thích:

Cnt: điện dung toàn mạch của mạch nối tiếp (F)

Cn: điện dung của các tụ điện thành phần (F)

 

Chú ý:

(Cnt < C1, C2...,Cn)

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.