Công thức liên quan VẬT LÝ 10

Tất cả các công thức liên quan tới VẬT LÝ 10

Advertisement

176 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Trọng lực P xuyên qua S

1.Mặt chân đế

a/ Định nghĩa : mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc của vật và mặt đỡ.

b/ Ví dụ:

2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế .

Người đứng vững do giá của trọng lực rơi đúng vào mặt chân đế.

Đứng tấn

3. Mức vững vàng của sự cân bằng

Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bằng độ cao của trọng tâm vật và diện tích của mặt chân đế.

Trọng tâm của vật càng cao vật càng dễ lật đổ và ngược lại.

Diễn viên xiếc Quốc Cơ và Quốc Nghiệp khiến cả thế giới khâm phục vì màn biểu diễn chồng đầu giữ thăng bằng. Như hình minh hoạ, chúng ta có thể thấy trọng tâm của cả hai diễn viên đều rất cao và chỉ với mặt chân đế rất nhỏ.

Xem chi tiết

Các dạng cân bằng

Có 3 dạng cân bằng: cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.

1. Các dạng cân bằng

Có 3 dạng cân bằng:

Cân bằng bền: khi dịch chuyển trong tâm vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật sẽ quay về vị trí cân bằng cũ.

 

 

 

Cân bằng phiếm định: khi dịch chuyển vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật sẽ cân bằng ở vị trí cân bằng mới.

 

 

Cân bằng không bền: khi dịch chuyển vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật không còn giữ trạng thái cân bằng.

 

2. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật.

+ Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.

+ Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.

 

Xem chi tiết

Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông

vthuyen/bo=vthuyen/nuoc+vnuoc/bo

Khi thuyền chạy xuôi dòng: vthuyen/bo=vnuoc+vthuyen

Khi thuyền chạy ngược dòng : vthuyen/bo=vthuyen-vnuoc

Khi thuyền chạy vuông góc bờ :

vthuyen/bo=v2thuyen/nuoc+v2nuoc/bo

Tàu đi lệch góc  theo hướng dòng nước : tanα=vthuyen/nuocvnuoc/bo

BC=vnuoc/bo.tAC=vthuyen/bo.tAB=vthuyen/nuoc.t

 

Xem chi tiết

Sai số tuyệt đối của phép đo

A = A¯ + Adc

Trong đó:

A¯ là sai số tuyệt đối trung bình.

Adc là sai số dụng cụ, được lấy bằng 1 hoặc ½ của ĐCNN.

 

Xem chi tiết

Cách ghi kết quả đo

A = A¯ ± A

Kết quả đo đại lượng A được khi dưới dạng một khoảng giá trị:

A¯ - A AA¯ + A hoặc A = A¯ ± A

Trong đó:

A là sai số tuyệt đối của phéo đo thường viết tới chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên dụng cụ đo.

A¯ là giá trị trung bình của phép đo được viết đến bậc thập phân tương ứng với A.

Xem chi tiết

Sai số tỉ đối của một tích hay thương

δA = δB + δC

Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.

Xem chi tiết

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu

A = B + C

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

Xem chi tiết

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo

A1 = A¯ - A1; A2 = A¯ - A2; A3 = A¯ - A3; ... 

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình của các lần đo và giá trị của mỗi lần đo của phép đo trực tiếp.

Xem chi tiết

Sai số tỉ đối

δA = AA¯.100%

Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.

Trong đó:

A là sai số tuyệt đối của phép đo.

A¯ là giá trị trung bình của phép đo.

- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

 

Xem chi tiết

Sai số tuyệt đối trung bình - Vật lý 10

A¯ = A1 + A2 + ...+ Ann

Trong đó:

A1, A2, ... là sai số tuyệt đối.

n là số lần đo.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.