Câu hỏi liên quan Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

Advertisement

58 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau.

Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau:
 
a) Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?
b) Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào? 
c) Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Tại sao độ dốc Ab giống độ dốc DE? ABC biểu thị đại lượng nào?

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí. 


a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE?

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi điểm được ghi lại trong bảng sau. Vẽ đồ thị v - t. Nhận xét tính chất chuyển động.

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.

t (s)

0

5

10

15

20

25

30

v (m/s)

0

15

30

30

20

10

0


a) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của xe máy.
b) Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.
c) Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.
d) Từ đồ thị vận tốc - thời gian, tính quãng đường và tốc độ trung bình mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trên hình vẽ a), b) và c) là đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Hãy chọn từng cặp đồ thị v - t và a - t ứng với chuyển động.

Trên hình vẽ a), b) và c) là đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Các đồ thị gia tốc theo thời gian của các chuyển động này (a - t), được biểu diễn theo thứ tự xáo trộn là d), e) và g). Hãy chọn từng cặp đồ thị v - t và đồ thị a – t ứng với mỗi chuyển động. Giải thích. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h. Tổng thời gian là 5,0 s. Tìm độ thay đổi vận tốc và gia tốc của xe.

Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h. Tổng thời gian đi là 5,0 s. Tìm:
a) độ thay đổi vận tốc.

b) gia tốc của xe.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của tàu sau khi rời sân ga 80 m.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng có dạng như hình bên. Thời điểm t = 0 là lúc tàu đi qua sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 30s.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau 30s là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M.

Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106 m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: -1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Đến chân dốc vật chịu hệ số ma sát trượt là 0,1 ở mặt phẳng ngang. Hỏi vật đi được quãng đường bao xa?

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 5 m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi sau khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng đường bao nhiêu và trong thời gian bao lâu? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Sau bao lâu vật lên vị trí cao nhất?

Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α=30° so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0=2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.