Câu hỏi liên quan CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.

Advertisement

56 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?

Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?

Ta có U=Q+A, Với U là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng vật nhận được, A là công vật nhận được. Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng.

Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20 g nước ở 100 °C. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,5 °Cmhh= 140 g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 °C và CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí.

Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15 °C một miếng kim loại có m=400 g được đun nóng tới 100 °C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 °C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy CH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18°C.

Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 gt=136 °C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14 °C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường nên ngoài, biết CZn=377 J/Kg.K, CPb=126 J/Kg.K. CH2O=4180 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.

Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C.  Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35 °C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. BiếtCAl=880 J/Kg.K.CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.

Thả một quả cầu nhôm m=0,15 kg được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 °C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết CAl=880 J/Kg.K, CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt.

Một cốc nhôm m=100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 °C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100 °C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl=880 J/Kg.K, CCu=380 J/Kg.K, CH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau.Tìm nhiệt độ khi cân bằng.

Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết m1=1 kg; m2=10 kg, m3=5 kg, t1=6 °C, t2=-40 °C, t3=60 °C, C1=2 kJ/Kg.K, C2=4 kJ/Kg.K, C3=2 kJ/Kg.K. Tìm nhiệt độ khi cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.