Nhà Vật lý có mặt trên đồng tiền các nước (Phần 1)

Chân dung các nhà Vật lý có mặt trên đồng tiền các nước.

Advertisement

RENÉ DESCARTES (1596 – 1650)

Năm 1942, đồng 100 francs in hình nhà toán học và triết học người Pháp là Rene Descartes. Như vậy Pháp là quốc gia đầu tiên in hình một nhà khoa học lên đồng tiền.

 

NICOLAUS COPERNICUS (1473 – 1543)

Copernicus là một trong những nhà khoa học, cụ thể hơn là thiên văn học, đầu tiên trình bày quan điểm về thuyết Nhật tâm, mở đầu cho một kỷ nguyên mới về khám phá khoa học nói chung và thiên văn học nói riêng.

GALILEO GALILEI (1564 – 1642)

Galilei là nhà Thiên văn học, Vật lý học, Toán học và Triết học người Ý. Ông được mệnh danh là cha đẻ thiên văn học hiện đại, cha đẻ của Vật lý hiện đại. Cùng với Copernicus, ông “bênh vực” quan điểm thuyết Nhật tâm và điều này từng khiến ông tranh cãi và bị quản thúc tại gia cho tới khi qua đời.

 

NIKOLA TESLA (1856 – 1943)

Tesla là nhà phát minh, kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí người Mỹ gốc Serbia. Ông từng được làm việc tại công ty Edison và sau đó được biết đến nhiều nhất vì có những đóng góp to lớn để thiết kế ra hệ thống dòng điện xoay chiều cũng cấp dòng điện xoay chiều hiện đại.

MARIE CURIE

Hình ảnh của bà Marie Curie xuất hiện trên đồng tiền của cả hai quốc gia Pháp và Ba Lan. Bà sinh ra và lớn lên ở Ba Lan, tên đệm theo họ cha Skłodowska nhưng làm việc tại Pháp và lấy chồng người Pháp, ông Pierre Curie.

NIELS BOHR

Nhà Vật lý đưa ra mô hình cấu trúc nguyên tử theo quan điểm lượng tử Niels Bohr là một trong số rất hiếm người Đan Mạch có tên trên đồng tiền nước này.

Bích Phương sưu tập, có chỉnh sửa bổ sung. 
Nguồn: Vật lý hỏi và đáp - NXB Đại học quốc gia
Tác giả: Nguyễn Hữu Thọ

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.