Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số điện thế cực đại khi xảy ra quang điện - vật lý 12, biến số tiết diện ngang. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

17 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Áp suất

p = FS

- Khái niệm:

Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.

- Công thức:

p = FS

Trong đó:

F: áp lực (N).

S: diện tích tiếp xúc (m2).

p: áp suất (N/m2).

Xem chi tiết

Công thức tính điện trở của dây dẫn.

R = ρlS (Ω)

Trong đó:

R: điện trở của dây dẫn (Ω).

ρ: điện trở suất của dây dẫn (Ω.m).

l: chiều dài của dây dẫn (m).

S: tiết diện của dây dẫn (m2).

Xem chi tiết

Công thức cắt ghép lò xo

k0l0 = k1l1 = ... = kn.ln= E.S

 

Lò xo có độ dài tự nhiên l0 (k0) được cắt thành n đoạn.

Trong đó:

+E: suất Young (N/m2)

+S: tiết diện ngang (m2)

 

Xem chi tiết

Công của khối khí thực hiện được.

A = F.s A = p.S.s A = p.VA = p.(V2 - V1) 

Trong đó: 

A:  công của khối khí (J).

p: áp suất của khối khí (N/m2).

S: diện tích chịu áp suất (m2).

s: phần không gian bị thay đổi (m).

V: thể tích của phần không gian bị thay đổi (m3).

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của thủy ngân

x=VS

Ban đầu : Thủy ngân nằm giữa.

Bình 1 : p1,V1,T1   ;   Bình 2 : p2=p1,V2,T2

Lúc sau : Khi thay đổi các yếu tố cảu trạng thái khí bình 1 đến khi cân bằng p1'=p2'.

Áp dụng PTTKLT cho bình 1: p1V1T1=p1'.V1+VT1'

Áp dụng PTTKLT cho bình 2: p2V2T2=p'2V1-VT2'

Suy ra : 

T2T1=V1+VV1-V.T2'T1'x=VS

Xem chi tiết

Độ cứng của thanh

k=E.Sl0

Với 

k (N/m) : Độ cứng của thanh.

E (Pa) : Ứng suất Young.

S (m2) : Tiết diện ngang của thanh.

l0 m : Chiều dài của thanh

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

V3=V2-V1-Aea

Với f1 tương ứng V1

Với f2=f1+af tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

f1-f0=eV1hf1=ehV1+f0f1+af-f0=eV2hf1+af=ehV2+f0f-f0=eV3hf=f0+ehV3ehV1+aehV3+af0+f0=ehV2+f0V3=V2-V1-Aea

 

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác - vật lý 12

V3=aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

Với λ1 tương ứng V1

Với λ2=λ1+aλ tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

1λ1-1λ0=eV1hcλ1=11λ0+eV1hc1λ1+aλ-1λ0=eV2hcλ1+aλ=11λ0+eV2hc1λ-1λ0=eV3hcaλ=a1λ0+eV3hc

suy ra 

a1λ0+eV3hc+11λ0+eV1hc=11λ0+eV2hcaV3=hce1λ0+eV1hc1λ0+eV2hceV1hc-eV2hc-Ae=Ae+V1Ae+V2V1-V2-AeV3==aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

 

Xem chi tiết

Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp

VAmax=hce1λ-1λ01

VBmax=hce1λ-1λ02

Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :

TH1 I=VAmax-VBmaxR=hce1λ01-1λ02 λ<λ01,λ<λ02 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp

TH2  I=VAmaxR ; λ01>λ>λ02 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất

TH3 :I=VBmaxR:λ02>λ>λ01 dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Wđ=ε-A=Vmaxeλ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Với Vmax điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

     λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Videos Mới

Định luật bảo toàn động lượng

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.