Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12, hằng số gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên trái đất. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

31 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Trọng lượng của một vật

P = 10m

Trong đó:

m là khối lượng của vật, đơn vị là kg

Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N. 

Xem chi tiết

Tầm cao của chuyển động ném xiên

H = v20sin2α2g

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

L = v20sin2αg

Trong đó:

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

v2 = 2gS

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)

 

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều

E=mgq

Để hạt bụi cân bằng :

F=PqE=mgE=mgq

Điện trường cần đặt cùng chiều với g khi q<0

Điện trường cần đặt ngược chiều với g khi q>0

Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.

Xem chi tiết

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

D : là khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3

d : là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng m

p : là áp suất khối khí N/m2

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Chọn gốc thế năng tại đất

Gọi E là vị trí có 

hE=khmaxWtE=k.WA

BTCN cho vật tại vị trí A và E

WA=WEWA=WđE+kWAvE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng

vE=2kk+1.WAmhE=WAk+1mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có Wđ=k.Wt

BTCN cho vị trí A và E

WA=WEWA=(k+1)WtEhE=WAk+1mg

vE=2kk+1.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất

vD=2WAmhB=WAmgWA=mghA+12mvA2

Tại vị trí ban đầu vật có 

vA,hA,WA gốc tại mặt đất

Tại vị trí chạm đất : WtD=0

BTCN cho vật tại A và D

WA=WDWtD+WđD=WAvD=2.WAm

BTCN cho vật tại A, B

B là vị trí cao nhất WđB=0

WA=WBWtB+WđB=WAhB=WAmg

Xem chi tiết

Videos Mới

Định luật bảo toàn động lượng

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.