Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12, hằng số điện tích điện tử. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

5 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường.

F +P = 0F P F = P 

Vì điện tích trôi lơ lửng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.

Điều kiện cân bằng: F +P = 0F P F = P 

TH1. E hướng lên

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để F E (F = qE)

TH2. E hướng xuống

 

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích âm để F  (F = qE)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Điện tích của hạt (vật)

q = ±ne

Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ±ne

Xem chi tiết

Hiệu suất tạo dòng quang điện - vật lý 12

H'=Ne đếnNe bc ra=IIbh

Với H' Hiệu suất tạo dòng quang điện 

      Ne đến số electron đến được anot

      Ne bc ra số electron bức ra khỏi kim loại

      Ibh dòng điện lúc bão hòa

Xem chi tiết

Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12

H=Ne bc raNp=Ibh.εPe=Ibh.hcPλe=I.hcPλeH'

Np số photon đến

Ne bc ra số pho ton bức ra

P: Công suất chiếu sáng 

H' Hiệu suất tạo dòng điện

Ibh cường độ dòng điện bão hòa

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12

Ibh=IH'=Ne đếntH'=HePε

Với Ibh là dòng điện khi tất cả e bức ra đều đến catot

      I là dòng điện đo được bằng Ampe kế (A)

     Ne đến là số electron đến được anot

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.