Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số công của nguồn điện, hằng số khối lượng nơtron. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

5 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Khối lượng của hạt nhân Vật lý 12

mX=A-Zmn+Zmp kgmX=A u

 

A số khối của hạt nhân

Z số proton

1 u=1,66.10-27 kg

Khối lượng của hạt nhân gần bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron trong hạt nhân.

Xem chi tiết

Năng lượng liên kết của hạt nhân. - Vật lý 12

Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-mX].c2 J ; kg;m/sWlk=Zmp+A-Zmn-mX.931,5 MeV;u

Wlk=mc2

 

Phát biểu: Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.

Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, còn gọi là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân.

 

Chú thích: 

Wlk: năng lượng liên kết của hạt nhân (MeV)

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)1uc2=931,5 MeV

c2: hệ số tỉ lệ, với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.

 

Xem chi tiết

Độ hụt khối của hạt nhân. - Vật lý 12

m=Zmp+ (A-Z)mn-mXmn=1,0087 ump=1,0072 ume=5,486.10-4 u

 

Phát biểu: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.

 

Chú thích:

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)

Z: số proton

A-Z: số neutron

mp, mn: khối lượng của proton và neutron (u)

mX: khối lượng của hạt nhân (u)

Trong đó:

mn1,0087u

mp1,0072u

mn>mp>1 u>me

 

Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện.

Png=Angt=EI

 

Phát biểu: Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

 

Chú thích:

Png: công suất của nguồn điện (W)

Ang: công của nguồn điện (J)

t: thời gian (s)

E: suất điện động của nguồn (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Công của nguồn điện.

Ang=Eq=EIt

 

Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.

 

Chú thích: 

Ang: công của nguồn điện (J)

E: suất điện động của nguồn điện (V)

q: điện lượng (C)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.