Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số công của nguồn điện, biến số quãng đường vật đi được khi thực hiện dao động điều hòa. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

9 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12

S=4A.n+2A.m+s

Ta lấy tỉ số : tT=n+m+q

Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...

      m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5

      q là phần dư nhỏ hơn 0,5

Quãng đường vật đi : S=4A.n+2A.m+s

Tính s : 

+α=ωqT=2πq

+x2=Acos2πq+φ

Khi hướng về biên

Khi α+φ <π2s=x2-x0

Khi α + φ > π2s=2A-x2-x0

Khi hướng về vị trí cân bằng:

s=x2+x0

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.

Smin=2A1-cosφ2

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.

 

Chú thích:

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smin. Với :Smin=2A1-cosφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smin=2A1-cosφ2=2A1-cosω.t2=2A1-cos2πT.t2=2A1-cosπ.tT 

Với: t<T2.

 

Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12

Smax=2Asinφ2=2Asinπ.tT

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.

 

Chú thích:

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smax. Với :Smax=2Asinφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smax=2Asinφ2=2Asinω.t2=2Asin2πT.t2=2Asinπ.tT 

Với: t<T2.

Xem chi tiết

Biên độ dao động trong dao động điều hòa - vật lý 12

A=L2=S4N=vmaxω=amaxω2=v2maxamax=x2+v2ω2=ω2v2+a2ω2

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

L: Độ dài quỹ đạo (cm, m)

S: Quãng đường vật đi được trong N vòng (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

ω: Tần số góc ( Tốc độ góc) (rad/s)

N: số dao động toàn phần mà chất điểm thực hiện được

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s, m/s)

a: Gia tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s2, m/s2)

vmax: Vận tốc cực đại của chất điểm (cm/s, m/s)

amax: Gia tốc cực đại của chất điểm (cm/s2, m/s2)

 

Chứng minh các công thức:

+ Vật chuyển động trên quỹ đạo dài L=2A  A=L2.

+ Vật chuyển động cứ một vòng sẽ đi được quãng đường là 4A, vật vật đi N vòng thì quãng đường sẽ là S=4AN  A=S4N.

+ Từ công thức tốc độ cực đại của vật: vmax=ωA  A=vmaxω.

+ Từ công thức gia tốc cực đại của vật: amax=ω2A  A=amaxω2.

+ Ta có: vmax=ωA và amax=ω2A v2maxamax=ω2A2ω2A=A.

+ Từ hệ thức độc lập thời gian :x2+v2ω2=A2  A=x2+v2ω2.

+ Từ hệ thức độc lập thời gian :v2ω2+a2ω4=A2  v2ω2+a2ω4=A2 A=v2ω2+a2ω2.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của chất điểm trong dao động điều hòa - Vật lý 12.

v¯tb=St

Khái niệm: 

Tốc độ của một vật là độ lớn của sự thay đổi vị trí của nó.

 

Chú thích:

v¯tb: tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường mà chất điểm đi được trong thời gian t (cm, m)

t: Thời gian vật chuyển động (s)

 

Lưu ý: 

+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong một chu kỳ :

Vtb=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong nửa chu kỳ:

Vtb=St=2AT2=4AT=2πvmax

 

Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện.

Png=Angt=EI

 

Phát biểu: Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

 

Chú thích:

Png: công suất của nguồn điện (W)

Ang: công của nguồn điện (J)

t: thời gian (s)

E: suất điện động của nguồn (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Công của nguồn điện.

Ang=Eq=EIt

 

Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.

 

Chú thích: 

Ang: công của nguồn điện (J)

E: suất điện động của nguồn điện (V)

q: điện lượng (C)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.