Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức thì: khi hay mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc . Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?
Một cuộn dây có độ tự cảm là H mắc nối tiếp với tụ điện C1 = F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng:
Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức . Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị và thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi ?
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website