Khái niệm: Cường độ điện trường đặc trưng cho sự mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.
Đơn vị tính: Vôn trên mét .
16351534 21/06/2022
Điện tích, điện trường, cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường. So sánh giữa trọng lực và lực tĩnh điện. Tổng hợp điện trường.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-cuong-do-dien-truong-95
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Chú thích:
: cường độ điện trường ()
: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử ()
: độ lớn điện tích thử (
: hệ số tỉ lệ
: điện tích tác dụng (
: hằng số điện môi
: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (
Cường độ điện trường là một đại lượng vector: . Vector E có:
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Có chiều:
+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều:
* hướng ra xa Q nếu Q>0
* hướng về phía Q nếu Q<0
+ Độ lớn: ; Đơn vị E là V/m.
Phát biểu:
- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp .
- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vận dụng:
- =>
- =>
- =>
- tạo thành một góc =>
Lực điện trong điện trường đều
1/Định nghĩa điện trường đều : điện trường đều là điện trường có cách đường sức điện song song và cách đều nhau , có cường độ điện trường như nhau.
2/Lực điện trong điện trường đều
a/Phát biểu: Đặt điện tích dương tại một điểm M trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện .
b/Đặc điểm : Lực là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm, độ lớn bằng .
c/Công thức
Với E là cường độ điện trường đều
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
Phát biểu:
- Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Hiện tượng cảm ứng điện từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng, tức là khi có từ trường biến thiên qua khung day kín. Sự xuất hiện dòng của dòng điện cảm ứng chứng minh mỗi điểm bên trong dây có một điện trường mà vector cường độ điện trường cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo vòng dây tạo thành đường cong kín. Ta gọi đó là điện trường xoáy.
Kết luận: Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường của một dòng điện dịch
Phát biểu:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ của khép kín.
- Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Đặc điểm:
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng .
- Sóng điện từ cũng lan truyền được trong các điện môi với tố độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi .
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Trong quá trình lan truyền, và luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
- Tại mỗi điểm dao động, điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.
- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,... sóng điện từ.
- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.
Nguồn phát sóng điện từ:
Tia lửa điện
Cầu dao đóng, ngắt mạch điện
Trời sấm sét
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi : cùng phương , cùng chiều
Áp dụng khi :;
Khi : cùng phương , ngược chiều
Áp dụng khi
Chu kì mới :
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi :
; , là góc lệch theo phương đứng
Khi
Chu kì mới :
Cho e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với chuyển động thì để e tiếp tục chuyển động thẳng lực điện phải cân bằng lực lorent
Khi e chuyển động cùng phương với cảm ứng từ thì nó cũng chuyển động thẳng nhưng vận tốc thay đổi và không xác định được giá trị của cảm ứng từ B
Điều kiện cân bằng:
Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:
Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc
Biến thiên động năng:
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Khi electron chuyển động song song với 1 trục :
;
Khi electron chuyển động song song với 1 trục :
tạo thành 1 tam diện với
v vận tốc truyền sóng
B vecto cảm ứng từ
E vec tơ điện trường
tạo thành 1 tam diện với
Để hạt bụi cân bằng :
Điện trường cần đặt cùng chiều với khi
Điện trường cần đặt ngược chiều với khi
Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.
Trong môi trường có điện trường đều
Trong tụ điện phẳng :
với mật độ năng lượng điện trường.
cường độ điện trường.
hằng số điện môi
Khái niệm: Là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Khái niệm: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Farad
Khái niệm: Cường độ điện trường đặc trưng cho sự mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.
Đơn vị tính: Vôn trên mét .
Khái niệm: là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb - viết tắt C.
Khái niệm: Cảm ứng từ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực của lực từ. Nói một cách khác, cảm ứng từ là đại lượng diễn tả độ lớn của từ trường.
Đơn vị tính: Tesla
có 170 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = . Cho . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ , tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi tích điện cho quả nặng điện tích thì chu kì dao động của nó là
Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích . Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là . Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho .
Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ và gia tốc trọng trường . Chu kì dao động của con lắc là
Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là Tích điện cho vật điện tích rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?
Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
Điện trường biến thiên và từ trường của mạch dao động LC - vật lý 12
Điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường của một dòng điện dịch
Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12 Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12 Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12 Cường độ điện trường khi biết e tiếp tục chuyển động thẳng trong từ trường - vật lý 12 Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12 Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12 Biểu diễn điện tử trọng từ trường và điện trường - vật lý 12Khi electron chuyển động song song với 1 trục :
;
Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12tạo thành 1 tam diện với
Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều Mật độ năng lượng điện trường của tụ điệnDoanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website