Cảm ứng từ

Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG IV: Từ trường. Bài 19: Từ trường. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến từ trường. Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến quy tắc nắm tay phải. Bài 3: Sóng điện từ. Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản. Vấn đề 4: Lý thuyết sóng điện từ. Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực từ. Cảm ứng từ. Nguồn điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. Vấn đề 3: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên khung dây dẫn. Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến từ trường của dòng điện thẳng dài. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các dòng điện thẳng dài song song. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến từ trường của dòng điện tròn, của ống dây. Bài 22: Lực Lorentz. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực Lorentz. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến lực Lorentz. CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ. Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng. Vấn đề 2: Xác định từ thông của khung dây dẫn kín. Bài 24: Suất điện động cảm ứng. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về suất điện động cảm ứng. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến suất điện động cảm ứng và dòng điện trong mạch. Vấn đề 3: Suất điện động do thanh dẫn điện chuyển động thẳng đều gây ra. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện.

Biến Số Liên Quan

Độ dài của dây dẫn

l

 

Khái niệm:

l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

B=FtIl

 

Phát biểu: Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vector cảm ứng từ B:

- Có hướng trùng với hướng của từ trường.

- Có độ lớn bằng FIl, với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

F: lực từ (N)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

 

Quy tắc bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ F.

Xem chi tiết

Lực từ.

Ft=BIlsinα

 

Phát biểu: Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B.

- Có điểm đặt tại trung điểm của l (M1M2).

- Có phương vuông góc với l và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 

Chú thích:

F: lực từ tác dụng (N)

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

Trong đó α là góc tạo bởi B và l.

 

 

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

B=2.10-7Ir

 

Phát biểu: Đường sức từ đi qua M là đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vector cảm ứng từ B tiếp xúc với đường tròn đó tại M, dẫn đến B vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

r: khoảng cách từ một điểm đến dây dẫn (m)

 

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

B=2π.10-7NIR

 

Phát biểu: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số dó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ B tại tâm O có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

N: số vòng dây sít nhau tạo nên khung dây tròn (vòng)

I: cường độ dòng điện (A)

R: bán kính của khung dây tròn (m)

 

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.

B=4π.10-7NlI

 

Phát biểu: Khi cho dòng điện cường độ I đi vào dây dẫn, trong ống dây xuất hiện các đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Nói cách khác, từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

N: tổng số vòng dây 

l: độ dài hình trụ (m)

I: cường độ dòng điện (A)

Chú ý rằng Nl=n là tổng số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi.

 

Vậy có thể viết lại công thức như sau:

B=4π.10-7nI

 

Xem chi tiết

Lực Lorenzt

f=q0vBsinα

 

Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v:

Đặc điểm:

- Có phương vuông góc với v và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v(M1M2) khi q0>0 và ngược chiều v(M1M2)khi q0<0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.

 

 

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

q0: độ lớn hạt điện tích (C)

v: vận tốc của hạt điện tích (m/s)

B: cảm ứng từ của từ trường (T)

Trong đó: α là góc tạo bởi v và B.

Ứng dụng thực tế:

Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...

Hendrik Lorentz (1853 - 1928)

Xem chi tiết

Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

f=mv2R=q0vB

 

Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc v, đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

 

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.

R=mvq0B

 

Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.

 

Chú thích: 

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

Xem chi tiết

Từ thông.

ϕ=BScosα

 

Phát biểu: Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích. Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.

 

Chú thích:

ϕ: từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều (Wb)

B: cảm ứng từ (T)

S: diện tích mặt (m2)

α: góc tạo bởi vector pháp tuyến n và vector cảm ứng từ B

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ trong mạch dao động LC - Vật lý 12

B=B0cos(ωt+φ+π2)

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ trong lòng ống dây của mạch dao động LC dao động với cùng tần số góc ωđin t của mạch dao động, nhưng sớm pha π2 so với điện tích của tụ điện.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ tức thời trong ống dây (T)

B0: cảm ứng từ cực đại (T)

Xem chi tiết

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

 

Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

 

Đặc điểm:

- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c3.108m/s).

- Sóng điện từ cũng lan truyền được trong các điện môi với tố độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi ε.

- Sóng điện từ là sóng ngang.

- Trong quá trình lan truyền, E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

- Tại mỗi điểm dao động, điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.

- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,... sóng điện từ.

- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.

 

Nguồn phát sóng điện từ:

 

Tia lửa điện

 

Cầu dao đóng, ngắt mạch điện

 

Trời sấm sét

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường khi biết e tiếp tục chuyển động thẳng trong từ trường - vật lý 12

E=vB

Cho e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với chuyển động thì để e tiếp tục chuyển động thẳng lực điện phải cân bằng lực lorent

Khi e chuyển động cùng phương với cảm ứng từ thì nó cũng chuyển động thẳng nhưng vận tốc thay đổi và không xác định được giá trị của cảm ứng từ B

Điều kiện cân bằng:

Fđ=FLE=vB

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

 

Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải

Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm : 

Bevsinα=mv2RR=mveBsinα

Với v là vận tốc của electron

      B: Cảm ứng từ T

      e =1,6.10-19 C

     Uh là hiệu điện hãm

Xem chi tiết

Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

v vận tốc truyền sóng

B vecto cảm ứng từ

E vec tơ điện trường

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

Xem chi tiết

Momen ngẫu lực từ

M=N.BIS.sinα     α=n,B^

Định nghĩa :Moment ngẫu lực từ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay khung dây có dòng điện đặc trong từ trường.

Công thức M=NBISsinα   ; α=n,B^

Xem chi tiết

Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện

B=B1+B2+...+BN

Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.

Nguyên lý chồng chất từ trường: B=B1+B2+...+BN

B1 cùng phương, ngược chiều B2: B=B1+B2

B1cùng phương , ngược chiều B2: B=B1-B2

B1B2: B=B21+B22α=B1;B2^ :B=B21+B22+2B1B2cosα

Xem chi tiết

Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không

B=B1+B2=0B1=B2B1 B2

Xét trường hợp hai dây dẫn dài vô hạn

Khi hai dây có cùng chiều I:

Để hai véc tơ  cảm ứng từ ngược chiều vị trí tổng hợp nằm trong I1I2 và B1=B2

I1r1=I2r2r1d-r1=I2I1

Khi hai dây dẫn ngược chiều

Để hai véc tơ cảm ứng từ ngược chiều vị trì tổng hợp nằm ngoài I1I2=d gần với vị trí có cường độ dòng điện lớn hơn và B1=B2

I1r1=I2r2r1r1-d=I2I1

Xem chi tiết

Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung

ec=BScosα2-cosα1t

Với α2=n';B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.

      α1=n;B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu

 t thời gian quay khung.

Xem chi tiết

Suất điện động qua thanh khi quay đều trong từ trường đều

ec=12Bωl2

Độ biến thiên từ thông khi thanh quay hết 1 chu kì

ϕ=n.t.B.πl2

Số vòng quay trong thời gian t

n'=nt=ωt2π

Suất điện động trong thanh

ec=ϕt=12Bl2ω

Xem chi tiết

Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều

ec=Blv

Khi thanh di chuyển về bên phải làm tăng từ thông qua mạch vì vậy theo quy tăc nắm phải từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều B ban dầu , dòng điện cảm ứng sẽ đi từ M đến N.

Độ biến thiên từ thông

ϕ=NBvt.l

Suất điện động cảm ứng

ec=ϕt=Bvl

Muốn dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại ta di chuyển thanh về bên trải hay đổi chiều cảm ứng từ

Xem chi tiết

Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều

T=2πRv=2πmqB

Với Ts chu kì cảu chuyển động.

mkg khối lượng hạt.

q C điện tích của hạt.

B T cảm ứng từ.

Xem chi tiết

Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều

R=mvxqB ,T=2πmqBh=vy.T

Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.

vx=vcosαvy=vsinα

Với α là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.

Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc vx và đi lên thẳng đều với vận tốc vy.

Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.

Khi đó chu kì chuyển động của điện tích: 

T=2πmqB

Bán kính quỹ đạo:

R=mvxqB

Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau  một chu kì.

h=vyT

 

Xem chi tiết

Hiện tượng cảm ứng điện từ

ϕ: BcBϕ:BcB

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1/Khái niệm dòng điện cảm ứng 

a/Thí nghiệm: cho nam châm lại gần vòng dây kín nối với ampe kế.

Sơ đồ thí nghiệm

Kết quả: kim điện kế lệch khi nam châm đưa lại nên kết luận xuất hiện trong mạch dòng điện.

b/Định nghĩa: Dòng điện cảm ứng là dòng diện xuất hiện khi từ thông trong mạch kín biến thiên.

2/Hiện tượng cảm ứng điện từ

a/Suy luận : Khi đưa nam châm lại gần khung dây từ thông qua khung thay đổi con trong mạch thì có dòng điện khi nam châm đứng yên thì không có dòng điện  suy ra dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.

b/Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tường xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông trong mạch kín và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.

ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

1/Thí nghiệm:

Dùng một nguồn điện để chọn chiều dương trong mạch thông qua chiều kim điện kế (chiều từ trường ban đầu giống với nam châm).

+ Khi đưa nam châm SN lại gần vòng dây ( từ thông tăng) : dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương.

+ Khi đưa nam châm SN ra xa vòng dây (từ thông giảm); dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương

Kết luận: Khi từ thông giảm , từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu và ngược lại.

2/Phát biểu định luật

    Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.

3/Từ thông qua mạch kín C do chuyển động

    Khi từ thông qua mạch kín C biến thiên do kết quả của chuyển động thì từ trường cảm ứng có chiều chống lại chuyển động.

4/Ứng dụng : dòng điện Fu cô. máy biến áp , động cơ điện

Xem chi tiết

Từ trường của nam châm và Trái Đất

Hướng của từ trường nam châm :vào nam ra bắc

TỪ TRƯỜNG CỦA NAM CHÂM

1/Nam châm:

- Nam châm có hai cực cực bắc và cực nam. Hai nam châm cùng cực sẽ đẩy nhau, khác cực sẽ hút nhau.

- Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ một vật liệu được từ hóa và tạo ra từ trường ổn định của chính nó.

Ví dụ: nam châm thẳng, nam châm chữ U.

2/ Từ tính của dây dẫn có dòng điện

- Dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là dòng điện) cũng có từ tính như nam châm:

+ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.

+ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.

+ Hai dòng điện có thể tác dụng lực lên nhau.

- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nhau:

+ Khi hai dòng điện song song cùng chiều thì đẩy nhau

Từ trường là gì ? Khái niệm đường sức từ và từ tính của dây dẫn có dòng điện cực chi tiết 13

+ Khi hai dòng điện song song ngược chiều thì hút nhau

Từ trường là gì ? Khái niệm đường sức từ và từ tính của dây dẫn có dòng điện cực chi tiết 14

3/Lực từ: Lực từ là lực tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với dòng điện hoặc giữa nam châm với dòng điện.

4/Khái niệm từ trường: Từ trường là môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc dòng điện và tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.

ĐƯỜNG SỨC TỪ

1/Từ phổ : Từ phổ là hình dạng mạt sắt khi phủ lên tâm kính bên dưới là nam châm.

2/Đường sức từ : Đường sức từ là những đường vẽ dựa trên từ phổ trong không gian sao cho tiếp tuyến tại mổi điểm có phương trùng với phương từ trường tại điểm đó.

Ví dụ từ trường của nam châm thẳng

3/Đặc điểm:

+ Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được mỗi đường sức từ,

+ Đường sức từ là những đường cong kín ở hai đầu hoặc vô hạn ở hai đầu.

+ Đường sức từ có chiều theo quy tác nắm tay phải , vào nam ra bắc.

TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT

1/Đinh nghĩa: Từ trưởng của Trái Đất là từ trường tạo bởi hai cực từ của Trái Đất gây nên.

2/Đặc điểm:

+ Có chiều vào nam ra bắc.

+ Trục giữa hai cực lệch 11,3° so với trục quay.

+ Từ trường hình thành do chuyển động của phần lõi Trái Đất.

3/Ứng dụng:

Dựa vào tác dụng của từ trường Trái đất lên nam châm người ta chế tạo la bàn để định hướng.

Từ quyển có tác dụng ngăn bão từ đến từ Mặt Trời.

 

 

Xem chi tiết

Quy tắc nắm tay phải

Quy tắc bàn tay phải

Quy tắc bàn tay phải:

Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.

Quy ước:

có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.

có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.

Ví dụ: 

 

Xem chi tiết

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

F = F1 + F2 + F3 + F4

- Theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.

- Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính theo:

F1 = F3 =B.I.AB.sin(90) = B.I.ABF2 = F4 =B.I.BC.sin(90) = B.I.BC

Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây:

F = F1 + F2 + F3 + F4

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có hướng nào

Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B  luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận đúng khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó  vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lân lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 m/s vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ Đề các các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C .  Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có động năng 4,55.10-19 J và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T theo phương vuông góc với đường cảm úng từ. Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,533 (μm) lên tấm kim loại có công thoát 3.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo electron là 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện có động năng 0,5.10-19 J  và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 6,1.10-4 T vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron.

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T  theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính 2,332 (cm). Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Tốc độ ban đầu của electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ B theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính r. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là m và e. Tốc độ ban đầu của electron

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của cảm ứng từ B bằng

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 1,6.106 (m/s)  và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng vuông góc với từ trường bán kính quỹ đạo là 9,1 cm . Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Giá trị của B bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị 0,4V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương đường cảm ứng từ (cảm ứng từ có độ lớn 5 mT). Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Khi chiếu một bức xạ λ=0,485 μm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có tốc độ cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 10-3 (T)  thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ Đề các các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi nói về từ thông.

Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau đây.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?

Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ

Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi nói về từ thông của mạch.

Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện.

Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Weber?

Khung dây dẫn hình tròn, bán kính R, có cường độ dòng điện chạy qua là I, gây ra cảm ứng từ tại tâm có độ lớn B. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Weber (Wb)?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng

Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về định luật Lenz.

Chọn câu sai khi nói về định luật Lenz.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định luật Lenz là hệ quả của định luật bảo toàn nào?

Định luật Lenz là hệ quả của định luật bảo toàn nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện cảm ứng.

Trong mặt phẳng hình vẽ, thanh kim loại MN chuyển động trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình. Nếu vậy, các đường sức từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?

Mạch kín (C) phẳng, không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Một mạch kín (C) phẳng không biến dạng đặt vuông góc với từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chiều của dòng điện cảm ứng.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật không bị biến dạng được đặt trong một từ trường đều ở vị trí (1) mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Sau đó, cho khung dây quay 90° đến vị trí (2) vuông góc với các đường sức từ. 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình nam châm rơi, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều

Cho một nam châm thẳng rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O của vòng dây dẫn tròn nằm ngang như hình vẽ. Trong quá trình nam châm rơi, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây đúng là.

Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây đúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mặt phẳng của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 độ. Từ thông qua diện tích S bằng?

Một khung dây phẳng diện tích S=12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B=5.10-2 (T). Mặt phẳng của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α=30o. Từ thông qua diện tích S bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng này một góc 30 độ và có độ lớn là 1,2 T. Từ thông qua mặt S là?

Một mặt S, phẳng, diện tích S=20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng này một góc 30o và có độ lớn là 1,2 T. Từ thông qua mặt S là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ thông qua vòng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc 30 độ bằng bao nhiêu?

Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2π (T). Từ thông qua vòng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc α=30o bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là

Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10-4 (T). Từ thông qua diện tích hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 độ, B = 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là?

Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó.

Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị nào sau đây?

Một vòng dây dẫn kín, phẳng có diện tích 10 cm2. Vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc 60° và có độ lớn là 1,5.10-4 T. Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về độ lớn độ biến thiên của từ thông qua khung dây.

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung được đặt trong từ trường đều, có độ lớn B = 3 mT, có đường sức từ qua đỉnh M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ của khung một góc 30o. Chọn câu sai. Độ lớn độ biến thiên của từ thông qua khung bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là?

Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng nào?

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?

Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động như thế nào?

Khung dây dẫn phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động thẳng đều dọc theo hai đường thắng song song x’x, y’y trong mặt phẳng hình vẽ. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ theo thời gian.

Một vòng dây dẫn hình tròn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến T(s), dòng điện cảm ứng có chiều không đổi theo thời gian và đã được chỉ ra như trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì

Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10-5 T đến 2.10-5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10-5 T đến 5.10-5 T. Gọi e1e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ra sao?

Khung dây phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì?

Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tính chất chuyển động của thanh MN trong điện trường đều.

Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đóng nhanh khoá k thì vòng nhôm sẽ chuyển động ra sao.

Đặt cố định một ống dây có lõi sắt nằm ngang nối với acquy qua khoá k đang mở (hình vẽ). Để một vòng nhôm nhẹ, kín, linh động ở gần đầu ống dây. Đóng nhanh khoá k thì vòng nhôm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động.

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn tròn 0,1 m gồm 50 vòng. Ban đầu B = 0,05 T. Tính e1 + e2.

Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60°. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Trong khoảng 0,05 s, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e1, còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2. Khi đó, e1 + e2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết rằng i = 0,5 A, R = 2 ôm và S = 100 cm2. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.

Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây hình trụ dài 1000 vòng dây, S = 100 cm2, R = 16 ôm. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.

Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây S = 100 cm2 nối vào tụ điện có C = 200 uF. Cảm ứng từ có độ lớn tăng đều 5.10^-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện.

Một ống dây diện tích S=100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 μF, được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 (T/s). Tính điện tích của tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm, B = 4 mT, R = 0,01 ôm. Tính điện lượng di chuyển trong khung.

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm được đặt trong từ trường đều B = 4mT, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía khác nhau để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01 Ω. Điện lượng di chuyển trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6 cm, B = 4 mT, R = 0,01 ôm. Tính điện lượng di chuyển trong khung.

Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6 cm đặt trong từ trường đều B = 4 mT, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây hình 1. Giữ đinh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh của khung dao cho ta được hai hình vuông mà diện tích hình này lớn gấp 4 lần hình kia trên hình 2. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01 Ω. Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. Điện lượng di chuyển trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có S = 300 cm2, B = 0,2 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.

Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 300 cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau Δt = 0,5 s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây có 100 vòng. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2, B giảm từ 0,5 T đến 0,2 T. Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây.

Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm, có B = 0,08 T. Trong 0,2 s cảm ứng từ giảm đến 0 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung.

Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T, mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s cảm ứng từ giảm xuống đến 0 T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng 2 dm2. Trong thời gian 0,1 s độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là bao nhiêu?

Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T. Trong thời gian 0,1s độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh.

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 100 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh. Tính hiệu điện thế giữa M và N.

Cho thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 50 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Hiệu điện thế giữa M và N là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN = 15 cm, B = 0,5 T. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x'y' với 3 m/s. R = 0,5 ôm. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là bao nhiêu?

Cho thanh dẫn điện MN = 15 cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x’y’ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song với B = 1,6 T. ec = 0,96 V, r = 0,1 ôm và R = 0,2 ôm. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song x’x, y’y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x’y’ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V, điện trở trong 0,1 Ω và một điện trở R = 0,2 Ω.  Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x,y) với tốc độ 0,5 m/s. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu cho (C) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Oy thì trong (C)   

Một vòng dây dẫn kín, tròn, phẳng không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình vẽ. Nếu cho (C) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Oy thì trong (C)   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu cho (NS) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Ox thì trong (C)

Một vòng dây dẫn kín tròn, phẳng không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng (NS) đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình vẽ. Nếu cho (NS) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Ox thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì.

Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD.

Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm ra xa khung dây theo chiều âm của trục Oy thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây hình tròn khi nam châm xoay 1 góc 90 độ.

Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90o để cực Nam (S) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90 độ để cực Bắc (N) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C). Xác định chiều dòng điện cảm ứng.

Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90o để cực Bắc (N) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh nam châm NS chuyển động quay đều quanh trục O, xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.

Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay đều quanh trục O của nó thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện của khung dây khi tịnh tiến nam châm lại gần khung dây.

Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây, một nam châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc của nam châm gần khung dây như hình vẽ. Tịnh tiến nam châm

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi cho con chạy của biến trở dịch chuyển từ M đến N thì khung dây chuyển động ra sao?

Một khung dây dẫn rất nhẹ được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây. Khung dây được đặt gần một nam châm điện, trục nam châm điện trùng với trục x’x. Khi cho con chạy của biến trở dịch chuyển từ M đến N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho khung quay xung quanh trục MN. Xác định dòng điện cảm ứng của khung.

Một khung dây dẫn tròn gồm N vòng. Khung nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung song song với đường sức từ như hình vẽ. Cho khung quay xung quanh trục MN, qua tâm của khung và trùng với một đường sức từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho khung dây dẫn quay xung quanh cạnh MQ của khung thì?

Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi và khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, cạnh MQ của khung trùng với dòng điện như hình vẽ. Cho biết các dây dẫn đều có lớp vỏ cách điện. Cho khung dây dẫn quay xung quanh cạnh MQ của khung thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho khung dây dẫn quay đều xung quanh cạnh MQ thì dòng điện trong khung dây sẽ như thế nào?

Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ được đặt gần dòng điện, cạnh MQ của khung song song với dòng điện như hình vẽ. Cho khung dây dẫn quay đều xung quanh cạnh MQ thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N thì trong vòng dây dòng điện sẽ xuất hiện theo chiều nào?

Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ N về phía M, xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD.

Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ N về phía M thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng khi cuộn dây chuyển động ra xa nam châm.

Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ. Nếu cho (C) dịch chuyển xa L thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì dòng điện cảm ứng trong (C) ra sao?

Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ.

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang mở, sau đó đóng lại thì trong khung dây MNPQ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải. Xác định chiều dòng điện trong khung MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải (phía khung dây MNPQ) thì trong khung dây MNPQ.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Dòng điện Foucault là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại

Chọn câu sai. Dòng điện Foucault là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực từ là gì?

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ trường tồn tại ở môi trường nào?

Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?  

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc là thanh thép. Chọn kết luận đúng.

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ trường không tương tác với vật nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm sẽ nằm theo hướng nào?

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, hai kim nam châm sẽ có dạng như thế nào?

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác, đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam − Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất. Nếu từ trường Trái đất yếu hơn từ trường kim nam châm , hai kim nam châm sẽ có dạng như thế nào?

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác, đường nối hai trọng tâm của chúng nàm theo hướng Nam − Bắc. Nếu từ trường Trái Đất yếu hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mọi từ trường đều phát sinh từ đâu?

Mọi từ trường đều phát sinh từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lên vật nào?

Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là tương tác gì?

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vì sao kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ Bắc - Nam địa lí?

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của từ trường.

Chọn câu trả lời sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó vật gì?

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng?

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Đặc điểm của đường sức từ.

Chọn câu sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về từ trường.

Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vì sao hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn?

Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn?

Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bới dòng điện thẳng dài vô hạn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây. Xác định tên các từ cực của ống dây.

 Cho ống dây AB có dòng diện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Tên các từ cực của ống dây được xác định là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ. Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ:

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ống dây có nguồn điện mắc vào vòng dây như hình vẽ. Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Ống dây có nguồn điện mắc vào vòng dây như hình vẽ:

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi nào?

Chọn một đáp án sai:

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực từ. Chọn một đáp án sai.

Chọn một đáp án sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt một khung dây hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ có tác dụng gì?

Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây?

Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dùng nam châm tử ta có thể biết được điều gì?

Dùng nam châm thử ta có thể biết được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt như thế nào?

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí nào?

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với yếu tố nào?

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với yếu tố nào là sai?

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định chiều đường sức từ.

Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 sẽ như thế nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực bằng bao nhiêu?

Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Xác định cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có 0,35 T. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30°. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m.

Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông − Tây với cường độ không đổi là 1400 A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với vecto cảm ứng từ. Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3 N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 độ. Tính chiều dài đoạn dây dẫn.

Một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5 A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2. Chiều dài đoạn dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều. Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có B = 0,02 T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn ABCD có chu vi l, có dòng điện I chạy qua. Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, có chu vi l, có dòng điện cường độ I chạy qua, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là B. Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của F1 +2F2 + 3F3+ 4F4

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm, BC = 25 cm. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Cho một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD. Các đường sức từ hợp với cạnh CD một góc 30 độ. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 103 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có độ lớn B = 1 T, có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 30° như hình vẽ. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (F1 +2F2 + 3F3+ 4F4) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính giá trị F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm có dòng điện I = 4 A. Tính độ lớn momen lực từ do từ trường tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Biết rằng một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện I chạy qua. Tính độ lớn momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.

Biết rằng một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của momen ngẫu lực từ M =IBSsinΦ. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10 A chạy qua. Khung dây đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,20 T. Độ lớn momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm, AN = 6 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm. Biết dòng điện chạy qua khung bằng 2 A. Tính độ lớn cảm ứng từ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10 cm, BC = 20 cm, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dung lên khung bằng 0,02 Nm, biết dòng điện chạy qua khung bằng 2 A. Độ lớn cảm ứng từ là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều. Tính số vòng dây trong khung.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Khi cho dòng điện 0,5 A chạy qua khung thì mômen lực từ cực đại tác dụng lên khung là 0,4.10-4 N.m. Số vòng dây trong khung là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10 cm, BC = 5 cm gồm 20 vòng dây. Tính độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung dây.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10 cm, BC = 5 cm, gồm 20 vòng dây nối tiếp nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng, dòng điện 1 A đi qua mỗi vòng dây và hệ thống đặt trong từ trường đều B = 0,5T sao cho véctơ pháp tuyến của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30°. Mômen lực từ tác dụng lên khung có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.

Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện 10 A chạy qua, khung dây đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng của khung, B = 0,2T. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng đặt trong từ trường đều có B = 0,25 T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.

Một khung dây dẫn tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng đặt trong từ trường đều có B = 0,25 T. Mặt phẳng khung làm với đường sức từ góc 60°, mỗi vòng dây có dòng điện 8 A chạy qua. Tính mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều. Tính momen lực từ tác dụng lên khung đối với trục quay T.

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều có đường sức từ song song với mặt phẳng khung, trong khung có dòng điện cường độ I. Tính mômen lực từ tác dụng lên khung đối với trục quay T.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Từ trường có độ lớn 0,15 T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN như hình. Xác định vecto lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC như hình vẽ, đặt khung dây vào từ trường đều B như hình. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định vectơ lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác. Cho AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T, I = 5 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông AMN có AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T. Tinh giá trị của F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn gặp thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cạnh AM = 8 cm và cạnh AN = 6 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều, cảm ứng từ cỏ độ lớn 3.10-3T, có phương song song với cạnh AN và chiều từ trái sang phải. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AM, MN và NA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khung dây hình chữ nhật ABCD với AB = 15 cm, BC = 25 cm, I = 5 A chạy qua. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02 T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài song song I1 và I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại đó do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cùng chiều I1, I2. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với đại lượng nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ tỉ lệ với đại lượng nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào yếu tố nào?

Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi vật nào?

Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát sẽ như thế nào?

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB. Xác định vecto cảm ứng từ tại M.

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là hình nào?

Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là chiều nào?

Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2F1. Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi các loại dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. So sánh BM và BN.

Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng. Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r.

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra.

Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây.

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Xác định cảm ứng từ tại một điểm bất kì.

Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện đều bằng d = 4 cm. Cảm ứng từ tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách 4,5 cm. Tính cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-4 T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-5 T. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và cùng phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và hai phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm cùng phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm hai phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,8.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A, I2 = 15 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm, ngược chiều, có I1 = 6 A, I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt  là I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A cách nhau 50 cm theo cùng một chiều.Quỹ tích của M là đường như thế nào?

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một chiều. Xét điểm M nằm cách các dòng điện những khoảng hữu hạn mà cảm ứng từ tại tổng hợp tại đó bằng 0. Quỹ tích của M là đường

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm, có I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, cách nhau 10 cm trong không khí, cùng chiều và có I1 = 9 A, I2 = 16 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A, I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều có I1 = I2 = 12 A. Tính độ lớn góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB. Độ lớn φ là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 20 cm, ngược chiều, I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 18 cm, cùng chiều, I1 = I2 = 6 A. Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M (BM) và véc tơ AB. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hệ tọa độ Đề-các Oxyz, ba dòng điện thẳng dài song song, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại. Tính giá trị của x khi cảm ứng từ tại M bằng không.

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M bằng không thì giá tri của x là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A ngược lại. Nếu cảm ứng từ tại M bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị x gần giá trị nào nhất?

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M hướng theo chiều dương của trục Oz, có độ lớn bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện thẳng dài, vuông góc với mặt phẳng. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là bao nhiêu?

Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng độ lớn 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba điểm A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Xác định độ lớn cảm ứng từ tịa đỉnh thứ tư D của hình vuông.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba đỉnh A, B, C. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước. Tính độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là sai về lực Lorentz?

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lorentz

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì sẽ như thế nào?

Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo sẽ như thế nào?

Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ thì sẽ như thế nào?

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ thì sẽ như thế nào?

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện tích q > 0, chuyển động trong điện trường có véc tơ E thì nó chịu tác dụng của lực điện F, còn chuyển động trong véc tơ B thì chịu lực Lorentz f. Chọn kết luận đúng.

Khi điện tích q > 0, chuyển động trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của lực điện F, còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B thì nó chịu tác dụng của lực Lorentz f. Chọn kết luận đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai. Đặc điểm của lực từ.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động như thế nào?

Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Sau đó, ion này sẽ chuyển động như thế nào?

Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E với vận tốc v (xem hình vẽ). Sau đó ion này

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa một nam châm lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình trên màn hình bị nhiễu vì nam châm làm ảnh hưởng đến các electron như thế nào?

Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình trên màn hình bị nhiễu vì nam châm làm 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?

Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực Lorentz tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm gì?

Lực Lorentz tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn một đáp án sai. Đặc điểm của lực Lorentz.

Chọn một đáp án sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron bay vào trong từ trường đều, B = 1,26 T. Tính lực Lorentz tác dụng lên electron.

Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,26 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 53°. Lực Lorentz tác dụng lên electron là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thành phần nằm ngang của Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Proton chuyển động từ Tây sang Đông. Tính tốc độ của proton.

Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết proton có khối lượng bằng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu hạt chuyển động với v1 = 1,8.10^6 m/s thì lực Lorentz có F1 = 2.10^-6 N. Nếu hạt chuyển động với v2 = 4,5.10^7 m/s thì lực Lorentz là bao nhiêu?

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v2 = 4,5.10-7 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một điện tích q = 3,2.10^-19 C đang chuyển động với v = 5.10^6 m/s. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích.

Một điện tích q = 3,2.10-19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 độ với v0 = 3.10^7 m/s, B = 1,5 T. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30° với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào từ trường đều B = 0,5 T hợp với đường sức 30 độ. f = 8.10-14 N. Tính vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường.

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ 30°. Lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s vào từ trường đều B = 0,01 t chịu tác dụng của f = 16.10-16 N. Tính góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ.

Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T chịu tác dụng của lực Lorentz 16.10-16 N. Góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 9,1.10-31 kg, e = −1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi 1000 V rồi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó.

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27 kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron chuyển động thẳng đều trong cả từ trường đều và điện trường đều. B = 0,004 T, v = 2.10^6 m/s. Xác định hướng và cường độ điện trường E.

Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004 T, v = 2.106 m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. E = 8000 V/m, v = 2.10^6 m/s. Xác định hướng và độ lớn B.

Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000 v/m, v = 2.10^6 m/s, xác định hướng và độ lớn B.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc a. Tính độ lớn lực Lorentz khi a = 30 độ.

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban đầu của proton v = 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Biết proton có điện tích q = 1,6.10-19 (C). Tính độ lớn của lực Lorentz khi α = 30°.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một electron có m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với v0 = 10^7 trong từ trường đều vuông góc với các đường sức từ. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.

Một electron có khối lượng m = 9,1.10-31kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 107 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v0 vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của electron là một đuờng tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500 V, sau đó bay vuông góc vào đường sức từ. Tính bán kính quỹ đạo của electron,

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2 T. Bán kính quỹ đạo của electron. Biết e = -1,6.10-19 C, me= 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một proton có khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 7 cm, B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.

Một proton có khối lượng m = l,67.10-27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho electron bay vào miền có từ trường đều với v = 8.10^5 m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, B = 9,1.10-4 T. Tính độ lớn lực Lorentz.

Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v = 8.105 m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm úng từ là B = 9,1.10-4 T. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hạt proton có mp = 1,672.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m, độ lớn cảm ứng từ B = 10-12 T. Tính tốc độ và chu kì của proton.

Hạt proton có khối lượng mp = l,672.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và có độ lớn B = 10-2 T. Tốc độ và chu kì của proton lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong từ trường đều cho một dòng các ion bắt đầu đi vào A và đi ra C, sao cho AC là 1/2 đường tròn trong mặt phẳng ngang. Tính khoảng cách AC đối với C2H5+.

Trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại C, sao cho AC là 1/2 đường tròn trong mặt phẳng ngang. Các ion C2H5O+C2H5+ có cùng điện tích, cùng vận tốc đầu. Cho biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào cả điểm đi ra đối với ion C2H5O+ là 22,5 cm thì khoảng cách AC đối với C2H5+

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một hạt electron và một hạt a sau khi được các điện trường tăng tốc bay vài từ trường đều, Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt a.

Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B = 2 T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho: me= 9.1.10−31 kg, mα= 6,67.10-27 kg, điện tích của electron bằng −1,6.10-19  C, của hạt α bằng 3,2.10-19  C, hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 1000 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có B = 0,004 T và điện trường đều. v = 2.10^6 m/s. Xác định vectơ cường độ điện trường.

Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,004 T và điện trường đều. Vectơ vận tốc của electron nằm trong mặt phẳng thẳng đứng P (mặt phẳng hình vẽ) có độ lớn v = 2.106 m/s; đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ngoài vào trong. Vectơ cường độ điện trường

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong chân không R mang dòng điện I thì cảm ứng từ tại tâm là 10 uT. Nếu vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ có độ lớn là bao nhiêu?

Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R mang dòng điện có cường độ I thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 10 µT. Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3/pi A. Tính độ lớn cảm ứng từ.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3π A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm 3,14.10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây.

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn 3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Tính đường kính của dòng điện.

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10−6 T. Đường kính của dòng điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây, có dòng điện 1 chiều chạy qua, B = 2,10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện 1 chiều chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.

Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây dùng chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và cùng chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R. Nếu hai vòng dây ngược chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là bao nhiêu?

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt trong không khí có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua ống dây là 0,3/pi A. Tính độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây.

Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt trong không khí có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua ống dây là 0,3/π A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ là 75.10-3 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong ống dây.

Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây là 75.10-3T. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số vòng dây có trên mỗi mét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ để B = 8,2.10-3 T khi dòng điện trong ống dây có cường độ 4,35 A.

Xác định số vòng dây có trên mỗi mét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ đặt trong không khí (không lõi sắt) để cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn có độ lớn 8,2.10-3T khi dòng điện trong ống dây dẫn có cường độ 4,35A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn đường kính d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng, các vòng dây quấn sát nhau. Cho I = 2 A chạy qua ống dây, Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm.

Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn một lớp thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua ống dây. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Khi I = 0,15 A thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?

Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I = 0,15 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. L là ống dây dài 10 cm gồm 1000 vòng dây Nguồn điện có E = 9 V và r = 1 ôm. Tính giá trị của R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có E = 9 V và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi có dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây dài 50 cm có dòng điện I = 0,15 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10-5 T. Tính số vòng dây được quấn trên ống dây.

Một ống dây dài 50 cm có dòng điện I = 0,15 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là 35.10-5 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng.

Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Tính từ thông qua S.

Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Tính bán kính vòng dây.

Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kính vòng dây gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây phẳng S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có B = 0,1 T. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi dây.

Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình tròn tâm O biểu diễn miền trong đó có từ trường đều. B = 0,02 (T). Tính từ thông qua vòng dây hình tròn.

Hình tròn tâm O biểu diễn miền trong đó có từ trường đều. Một khung dây hình vuông cạnh a = 20 cm ngoại tiếp với hình tròn. Biết B=0,02 (T). Tính từ thông qua vòng dây hình tròn. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây có diện tích 5 cm2, gồm 50 vòng dây. Tính cảm ứng từ B của từ trường.

Một khung dây có diện tích 5 (cm2), gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B, quay khung dây theo mọi hướng thì thấy từ thông cực đại có giá trị là 5.10-3 Wb. Xác định cảm ứng từ B của từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình vuông 5 cm, đặt trong từ trường đều B = 4.10^-5 T. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?

Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-5T, mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30o. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, cảm ứng từ b = 4.10^-3 T. Tính chiều rộng của khung dây nói trên.

Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 4.10-3 T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-4 Wb, chiều rộng của khung dây nói trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hau khung dây tròn có mặt phẳng song song. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông 30 mWb. Tính từ thông qua khung dây 2.

Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Khung dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T. Tính từ thông qua khung dây.

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B=1,2T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mặt bán cầu đường kính 2R đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Tính từ thông qua mạch bán cầu.

Mặt bán cầu đường kính 2R đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  song song với trục đối xứng của mặt bán cầu. Từ thông qua mạch bán cầu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2, mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ góc 30 độ, độ lớn từ thông 3.10-5 Wb. Tính cảm ứng từ.

Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều B = 0,04 T. Từ thông là 1,2.10^-4 Wb. Tính bán kính vòng dây.

Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-4 Wb. Bán kính vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ dạng năng lượng nào?

Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong trường hợp nào sau đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

 Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng 0,25 ôm. Điện trở R = 0,5 ôm, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng  ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1 = 5 v0v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn B1 = 8B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2). Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vàng là v thì dòng điệnc ảm ứng trong vàng có độ lớn là bao nhiêu?

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2), có khối lượng riêng d và điện trở suất ρ. Ban đầu vành nằm ngang, rơi vào một từ trường có tính đối xứng trụ sao cho trục của vành trùng với trục đối xứng của từ trường như ở hình vẽ. Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vành là v thì dòng điện cảm ứng trong vành có độ lớn 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một mạch kín tròn (C) bán kính R, lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C). Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).

Một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ có độ lớn B, lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C) (xem hình vẽ). Cho (C) quay đều xung quanh trục A cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C); tốc độ quay là không đổi. Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh kim loại OA dài 1 m quay đều trong mặt phẳng, thanh OA cắt các đường sức từ, B = 0,04 T. Suất điện động cảm ứng trong thanh OA có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh kim loại OA dài 1 m quay đều trong mặt phẳng hình vẽ xung quanh trục quay A đi qua điểm O, thanh OA cắt các đường sức từ của một từ trường đều B = 0,04 T. Cho biết thời gian quay một vòng hết là 0,5 s. Vectơ cảm ứng từ có phương song song với A. Suất điện động cảm ứng trong thanh OA có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thanh kim loại OA dài 0,5 m. Trong khi quay, thanh OA cắt các đường sức từ, B = 0,04 T. Thời gian quay hết một vòng 0,5 s. Hiệu điện thế UOA là bao nhiêu?

Thanh kim loại OA dài 0,5 m quay trong mặt phẳng hình vẽ xung quanh điểm O. Trong khi quay, thanh OA cắt các đường sức từ của một từ trường đều B = 0,04 T. Cho biết thanh OA quay đều, thời gian quay một vòng hết là 0,5 s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trong ra. Hiệu điện thế UOA gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện có R, người ta kẹp vào MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa quay đều 100 rad/s. Tính hiệu điện thế UMI.

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện, bán kính R, người ta kẹp vào theo đường dây cung một thanh siêu dẫn MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa được quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s, quanh trục đi qua tâm đĩa vuông góc với mặt phẳng đĩa, trong từ trường đều có độ lớn B = 0,5 T, có phương song song với trục quay. Hiệu điện thế UMI

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh kim loại dài 1,2 m chuyển động với vận tốc 15 m/s trong từ trường đều theo hướng 30 độ. Xác định độ lớn cảu cảm ứng từ nếu thanh này xuất hiện ec = 6,2 mV.

Một thanh kim loại dài 1,2 m chuyển động với vận tốc 15 m/s trong từ trường đều theo hướng hợp với các đường sức từ một góc 30°. Xác định độ lớn của cảm ứng từ nếu trong thanh này xuất hiện suất điện động cảm ứng 6,2 mV.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có 0,5 ôm. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu?

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở 0,5 Ω. Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 T với tốc độ 7 m/s. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu? Cho biết vectơ vận tốc của thanh vuông góc với các đường sức từ và điện trở của thanh rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

B=FtIl

Lực từ.

Ft=BIlsinα

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

B=2.10-7Ir

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

B=2π.10-7NIR

Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.

B=4π.10-7NlI

Lực Lorenzt

f=q0vBsinα

Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

f=mv2R=q0vB

Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.

R=mvq0B

Từ thông.

ϕ=BScosα

Cảm ứng từ trong mạch dao động LC - Vật lý 12

B=B0cos(ωt+φ+π2)

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

Cường độ điện trường khi biết e tiếp tục chuyển động thẳng trong từ trường - vật lý 12

E=vB

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

Momen ngẫu lực từ

M=N.BIS.sinα     α=n,B^

Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện

B=B1+B2+...+BN

Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không

B=B1+B2=0B1=B2B1 B2

Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung

ec=BScosα2-cosα1t

Suất điện động qua thanh khi quay đều trong từ trường đều

ec=12Bωl2

Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều

ec=Blv

Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều

T=2πRv=2πmqB

Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều

R=mvxqB ,T=2πmqBh=vy.T

Hiện tượng cảm ứng điện từ

ϕ: BcBϕ:BcB

Từ trường của nam châm và Trái Đất

Hướng của từ trường nam châm :vào nam ra bắc

Quy tắc nắm tay phải

Quy tắc bàn tay phải

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

F = F1 + F2 + F3 + F4