Công của lực điện trong điện trường đều.

AMN=qEd

Tổng hợp công thức về công của lực điện trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement

Công của lực điện trong điện trường đều.

AMN=qEd

 

Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là AMN=qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.

 

Chú thích:

AMN: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N (J)

q: điện tích dịch chuyển (C)

E: cường độ điện trường (V/m)

d=MH¯ là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức (m)

hinh-anh-cong-cua-luc-dien-trong-dien-truong-deu-87-0

 

Công thức liên hệ:

AMN=F.s=Fscosα

Với F=qE và scosα=dα=(E,s)

Advertisement

Biến số liên quan


d

 

Khái niệm: 

d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 


Xem thêm Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10

F

 

Khái niệm: 

- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm

- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 


Xem thêm Lực Coulomb

E

 

Khái niệm: 

Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.

 

Đơn vị tính: V/m

 


Xem thêm Cường độ điện trường

A

 

Khái niệm:

Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 


Xem thêm Công của lực điện

Advertisement

Các công thức liên quan


F=F1+F2F1d1=F2d2

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy: F = F1+F2.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: F1F2=d2d1 (chia trong).

 

hinh-anh-quy-tac-hop-luc-song-song-cung-chieu-48-0


Xem thêm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

M=F.d

Định nghĩa:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

Chú thích:

 M là momen lực (N.m)

F là lực tác dụng (N)

 d là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực (m)

 

hinh-anh-momen-luc-49-0

Minh họa về cách xác định momen lực

 

 

hinh-anh-momen-luc-49-1 Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm

để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.


Xem thêm Momen lực

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

 

Chú thích:

ΣMc: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ (N.m).

ΣMn: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ (N.m).

 

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-mot-vat-co-truc-quay-co-dinh-50-0


Xem thêm Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

hinh-anh-dinh-luat-coulomb-78-0

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

hinh-anh-dinh-luat-coulomb-78-1

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

hinh-anh-dinh-luat-coulomb-78-2

 

 

 


Xem thêm Định luật Coulomb.

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

hinh-anh-cuong-do-dien-truong-82-0

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.


Xem thêm Cường độ điện trường

Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 37 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là

 

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Công thức công của lực điện.

Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

 

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Đại lượng d là gì trong công thức công của lực điện?

Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Định nghĩa không chắc chắn đúng về đại lượng d.
Advertisement

Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì 

 

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Xác định công của lực điện chuyển động theo một đường cong kín.

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Điện tích di chuyển theo đường cong kín từ M đến N rồi trở về M. Xác định công của lực điện.

Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng, lực sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?

 

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm So sánh công AMN và ANP của lực điện.
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập
Advertisement
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…