Khối lượng điện tử

Vật lý 11.Khối lượng electron. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Khối lượng điện tử

me

Ý nghĩa : Hạt electron lả một trong những hạt cơ bản và có khối lượng nhỏ nhất.

Khối lượng của electron được kết hợp từ hai phép đo:

+ Tỉ lệ khối lượng và điện tích thông qua thí nghiệm lệch tia âm cực của Arthur Shuster vào năm 1890.

+ Thí nghiệm giọt dầu để đo điện tích của Robert A. Millikan vào năm 1909.

Liên quan đến năng lượng nghỉ của electron.

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 11 CHƯƠNG IV: Từ trường. Bài 22: Lực Lorentz. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực Lorentz. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến lực Lorentz. VẬT LÝ 12 Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Vấn đề 2: Vận dụng các định luật quang điện - điều kiện xảy ra quang điện. Vấn đề 3: Vận dụng các định luật quang điện - công thức Einstein. Vấn đề 4: Vận dụng các định luật quang điện - tế bào quang điện. Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập. Vấn đề 6: Vận dụng các định luật quang điện - quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro

Biến Số Liên Quan

Bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz

R

 

Khái niệm:

R là bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng n - Vật lý 12

vn

Khái niệm:

vn là vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng n.

 

Đơn vị tính: m/s

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.

R=mvq0B

 

Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.

 

Chú thích: 

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

Xem chi tiết

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

 

Chú thích: 

ε: năng lượng của 1 photon (J)

A: công thoát (J)

Wđmax: động năng ban đầu cực đại với m=me=9,1.10-31kg

e=1,6.10-19C

U: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện (V)

Xem chi tiết

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

 

Chú thích:

v0max: vận tốc ban đầu cực đại của electron (m/s)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

m=me=9,1.10-31kg

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n.

Fht=Fđinmvn2rn=ke2r2

vn=ekrnm

 

Phát biểu: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo n, lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.

 

Chú thích:

m=me=9,1.10-31kg

vn: vận tốc của e ở trạng thái dừng n (m/s)

rn: bán kính quỹ đạo dừng (m)

k=9.109Nm2/C2

e=-1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều

T=2πRv=2πmqB

Với Ts chu kì cảu chuyển động.

mkg khối lượng hạt.

q C điện tích của hạt.

B T cảm ứng từ.

Xem chi tiết

Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều

R=mvxqB ,T=2πmqBh=vy.T

Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.

vx=vcosαvy=vsinα

Với α là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.

Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc vx và đi lên thẳng đều với vận tốc vy.

Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.

Khi đó chu kì chuyển động của điện tích: 

T=2πmqB

Bán kính quỹ đạo:

R=mvxqB

Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau  một chu kì.

h=vyT

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo sẽ như thế nào?

Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một proton có khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 7 cm, B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.

Một proton có khối lượng m = l,67.10-27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt proton có mp = 1,672.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m, độ lớn cảm ứng từ B = 10-12 T. Tính tốc độ và chu kì của proton.

Hạt proton có khối lượng mp = l,672.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và có độ lớn B = 10-2 T. Tốc độ và chu kì của proton lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong từ trường đều cho một dòng các ion bắt đầu đi vào A và đi ra C, sao cho AC là 1/2 đường tròn trong mặt phẳng ngang. Tính khoảng cách AC đối với C2H5+.

Trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại C, sao cho AC là 1/2 đường tròn trong mặt phẳng ngang. Các ion C2H5O+C2H5+ có cùng điện tích, cùng vận tốc đầu. Cho biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào cả điểm đi ra đối với ion C2H5O+ là 22,5 cm thì khoảng cách AC đối với C2H5+

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.