Định luật Gay Lussac

VT=constV1T1=V2T2

Vật lý 10. Quá trình đẳng áp và định luật Gay Lussac


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement

Định luật Gay Lussac

VT=constV1T1=V2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng áp:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

 

Chú thích:

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3,v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

hinh-anh-dinh-luat-gay-lussac-122-0

Đồ thị quá trình đẳng áp

 

hinh-anh-dinh-luat-gay-lussac-122-1

 

Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)

 

 

 

 

 

 

Advertisement

Biến số liên quan


V

 

Khái niệm:

V là thể tích của lượng khí đang xét.

 

Đơn vị tính: lít (l)


Xem thêm Thể tích khí - Vật lý 10

T

Khái niệm:

- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. 

- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.

 

Đơn vị tính: Kelvin (K)

 


Xem thêm Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10

Advertisement

Các công thức liên quan


n=mM=Vdktc22,4

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

m: khối lượng chất (g).

M: khối lượng 1 mol chất (g).

V: thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (l)

 


Xem thêm Công thức xác định số mol của chất.

n=p.VR.T

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

V: thế tích khí (l).

R: hằng số các khí 8,31 (J/mol.K).

p: áp suất của chất khí (Pa)

T: nhiệt độ (Ko).


Xem thêm Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí.

p.V=constp1.V1=p2.V2

 

Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Phát biểu:

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....)

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3v....v....)

 

hinh-anh-dinh-luat-boyle-mariotte-77-0

Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.

hinh-anh-dinh-luat-boyle-mariotte-77-1

Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.

 


Xem thêm Định luật Boyle Mariotte

n=p.VR.T

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

V: thế tích khí (l).

R: hằng số các khí 8,31 (J/mol.K).

p: áp suất của chất khí (Pa)

T: nhiệt độ (Ko).


Xem thêm Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí.

pT=constp1T1=p2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng tích:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 

Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

 

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

hinh-anh-dinh-luat-charles-79-0

Đồ thị của quá trình đẳng tích.

 

hinh-anh-dinh-luat-charles-79-1

Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.

Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.


Xem thêm Định luật Charles.

Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 33 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định  

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình?

Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một? 

hinh-anh-thuc-hien-qua-trinh-duy-nhat-nao-de-ve-tu-trang-thai-ba-ve-trang-thai-mot-4945-0

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

hinh-anh-qua-trinh-bien-doi-tu-trang-thai-1-den-trang-thai-2-la-qua-trinh-nao-4949-0

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình nào?
Advertisement

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ, so sánh giá trị của hai đường đẳng áp này.

hinh-anh-cho-do-thi-hai-duong-dang-ap-cua-cung-mot-khoi-khi-xac-dinh-nhu-hinh-ve-4950-0

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ.

Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

hinh-anh-khi-lam-nong-hay-nguoi-binh-cau-thi-bien-doi-cua-khoi-khi-thuoc-loai-nao-4951-0

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

Một lượng 0,25 mol  khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1  và thể tích  V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1 rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị bằng?
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập
Advertisement
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…