Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?

Vật lý 10. Một lượng 0,25 mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 10 Chương 5 Bài 31 Vấn đề 6

Một lượng 0,25 mol  khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1  rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thể tích khí - Vật lý 10

V

 

Khái niệm:

V là thể tích của lượng khí đang xét.

 

Đơn vị tính: lít (l)

Xem chi tiết

Áp suất - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 

Xem chi tiết

Áp suất - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 

Xem chi tiết

Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10

T

Khái niệm:

- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. 

- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.

 

Đơn vị tính: Kelvin (K)

 

Xem chi tiết

Thể tích khí - Vật lý 10

V

 

Khái niệm:

V là thể tích của lượng khí đang xét.

 

Đơn vị tính: lít (l)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Boyle Mariotte

p.V=constp1.V1=p2.V2

 

Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Phát biểu:

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....)

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3v....v....)

 

Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.

Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.

 

Xem chi tiết

Định luật Charles.

pT=constp1T1=p2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng tích:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 

Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

 

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

Đồ thị của quá trình đẳng tích.

 

Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.

Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

Xem chi tiết

Phương trình trạng thái khí lí tưởng.

p.VT=constp1.V1T1=p2.V2T2

 

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....)

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3v....v....)

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

Xem chi tiết

Định luật Gay Lussac

VT=constV1T1=V2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng áp:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

 

Chú thích:

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3,v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

Đồ thị quá trình đẳng áp

 

 

Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)

 

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Biểu thức của định luật Boyle - Mariotte

Biểu thức nào sau đây là của định luật Boyle - Mariotte?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle Mariotte?

Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle Mariotte?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.

Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn định luật Boyle Mariotte

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle Mariotte:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba thông số xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định.

Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ví dụ thực tế về quá trình nhiệt

Quá trình nào sau đây là quá trình đẳng nhiệt?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị của định luật Boyle Mariotte

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle Mariotte:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle Mariotte

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle Mariotte:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào?

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bài tập áp dụng định luật Boyle Mariotte

Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất khí chứa trong bình.

Một bình có thể tích 5,6 l chứa 0,5 mol ở 0°C. Áp suất khí trong bình là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thể tích của chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ cùa khí là không đổi.

Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính dung tích của phổi khi hít không khí vào.

Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất tăng lên bao nhiêu lần khi nén đẳng nhiệt một khối khí.

Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất tăng lên bao nhiêu lần khi nén đẳng nhiệt một khối khí từ 10 lít đến 4 lít.

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2 atm, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt.

Ở áp suất 1 atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu? Coi quá trình này là quá trình đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm

Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0°C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu khi khí được dãn đẳng nhiệt

Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 2 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.105 Pa. Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên thể tích của chất khí khi biến đổi áp suất.

Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2 dm3, áp suất biến đổi từ 1,5 atm đến 0,75 atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lượng khí đã thoát ra sau khi mở van điều áp của bình kín

Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2, lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính áp suất khí ban đầu khi nén đẳng nhiệt một lượng khí

Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm thể tích khí khi nén đẳng nhiệt

Một khối khí có thế tích 16 lít, áp suất từ 1 atm được nén đẳng nhiệt tới áp suất là 4 atm. Tìm thể tích khí đã bị nén. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất ban đầu của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt

Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30 kPa. Hỏi áp suất ban đâu của khí là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thể tích ban đầu của khối khí khi tăng áp suất.

Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atmđược làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít .Thể tích ban đầu của khối khí đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất ban đầu của khí khi nén đẳng nhiệt một khối khí

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít  thì áp suất tăng một lượng P=50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất ban đầu khi nén đẳng nhiệt khối khí

Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất và thể tích ban đầu của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt

Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi 2.105 Pa, thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm 60 lần.

Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50 cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính áp suất khí trong quả bóng sau 40 lần bơm.

Quả bóng có dung tích 2 lít đang bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được 40 cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là? Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm?

Một quả bóng có dung tích 2,5 l. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 105 N/m2 vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng bao nhiêu?

Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100 m3, có áp suất 0,1 atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí Hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100 atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm?

Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 N/m. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển.

Cho một bơm tay có diện tích 10 cm2, chiều dài bơm 30 cm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105 N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105 N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105 N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105 N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105 N/m2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính số lần học sinh bơm khí vào săm xe.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S1=30 cm2. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S1=20 cm2. Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu?

Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60 cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống thẳng đứng miệng ở dưới.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=14 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống thẳng đứng miệng ở dưới.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống đặt nằm ngang.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=14 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống đặt nằm ngang.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang.

Một ống thủy tinh tiết diện đều gồm một đầu kín, một đầu hở, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 20 cm. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là 48 cm, miệng ở trên thì dài cột không khí là 28 cm. Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều cao cột nước trong ống

Một ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín một đầu hở, dài 40 cm chứa không khí với áp suất khí quyển 105 N/m2. Ẩn ống xuống chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang với mặt nước. Tính chiều cao cột nước trong ống, biết trọng lượng riêng của nước là: d=104 N/m3

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống thẳng đứng miệng ở dưới.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống thẳng đứng miệng ở dưới.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30 độ so với phương ngang, miệng ở trên.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=15 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30 độ so với phương ngang, miệng ở dưới.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=15 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nằm ngang.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=15 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nằm ngang

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=14 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chiều cao của cột không khí trong ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới.

Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h=14 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống khi ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chiều dài cột khí trong ống khi ống được dựng thẳng đứng.

Cho 1 ống nghiệm 1 đầu kín được đặt nằm ngang, tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l=20 cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d=4 cm. Cho áp suất khí quyển là p0=76 cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng đứng hướng lên? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?

Cho 1 ống nghiệm 1 đầu kín được đặt nằm ngang, tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l=20 cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d=4 cm. Cho áp suất khí quyến là p0=76 cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cột thủy ngân còn lại trong ống thẳng đứng miệng ở dưới.

Một ống thủy tinh tiết diện đều có chiều dài 60 cm gồm một đầu kín, một đầu hở hướng lên, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 40 cm, cột thủy ngân bằng miệng ống. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì một phần thủy ngân chảy ra ngoài. Tìm cột thủy ngân còn lại trong ống. Biết áp suất khí quyển là 80 cmHg.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần?

Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15 cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2 cm?

Một lượng không khí có thể tích 240 cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24 cm2. Áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2 cm. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái ?

Một lượng không khí có thể tích 240 cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24 cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2 cm. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ sâu của đáy hồ.

Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 ln khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d=104 N/m3, áp suất khi quyển là 105 N/m2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ sâu của hồ.

Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức định luật Charles.

Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Charles?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng có liên quan đến định luật Charles.

Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Charles.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định đại lượng nào tăng khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng.

Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đại lượng nào không đổi khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định.

Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xét các đại lượng khi làm nóng một lượng khí đẳng tích.

Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ hình vẽ xác định quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2.

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ độ thì xác định quan hệ về thể tích của 3 khối khí.

Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tăng nhiệt độ của khối khí thì áp suất trong bình sẽ như thế nào?

 Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 °C  lên 200 °C thì áp suất trong bình sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí.

Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ độ thị nhận xét áp suất của chất khí.

Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó.

 Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất của khí trong bình khi tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 độ C đẳng tích.

Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 °C dưới áp suất 300 kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 °C đẳng tích thì áp suất của khí trong bình là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất của khối khí trong bình khi làm nóng bình đến 150 độ C đẳng tích.

Một lượng hơi nước ở 100 °C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 °C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất khí trong bình khi ta đun nóng khối khí đến 87°C.

 Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 °C có áp suất 2 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến 87 °C ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất của khí trong bình khi làm lạnh bình tới nhiệt độ − 23°C.

Một bình thép chứa khí ở 77 °C dưới áp suất 6,3.105 Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -23 °C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất khí trong bình khi ta đun nóng khí đến 87 độ C.

Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 °C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 87 °C  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính áp suất của khối khí khi làm nóng khí đến nhiệt độ 102 độ C đẳng tích.

 Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm nhiệt độ 0 °C làm nóng khí đến nhiệt độ 102 °C  đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu?

7 °C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu? Coi thể tích khí không đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm.

Một khối khí ở  7 °C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở?

Nhà thầy Phi có mua một nồi áp suất dùng để ninh đồ ăn. Van an toàn của một hơi sẽ mở khi áp suất trong nồi bằng 9 atm. Khi thử ở 27 °C, hơi trong nồi có áp suất 2 atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích 1 cm2 luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 N/m và luôn bị nén 1 cm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27 °C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ của khí khi nung bình đến áp suất khí là 5.10^5 N/m2.

Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m227 °C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2. Nhiệt độ khí bây giờ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng.

Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 °C và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1 atm  và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên áp suất trong điều kiện thế tích không đổi, áp suất lúc đầu 3 atm.

Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 °C đến 127 °C, áp suất lúc đầu 3 atm thì độ biến thiên áp suất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

Một bình được nạp khí ở 33 °C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 °C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 °C, áp suất thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên bao nhiêu ?

 Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là  25 °C khi đèn sáng là  323 °C  thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần?

Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 °C, áp suất p0, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?

Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 27 °C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi áp suất tăng 4 lần nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu?

Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 900 K, thể tích không đổi. Khi đó nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là bao nhiêu?

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 °C thì áp suất khối khí tăng thêm 1360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình đun nóng thêm 40°C.

Cho một bình kín. Khi đun nóng khí trong bình thêm 40 °C thì áp suất khí tăng thêm 110 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí khi đun thêm 80°K .

Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thêm 80 K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài.

Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn 0 °C ; 1,013.105 Pa được đậy bằng một vật có khối lượng 2 kg. Tiết diện của miệng bình 10 cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0=105 Pa.  

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình?

Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi?

Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ ra sao?

Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?

Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy Lussac?

Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy Lussac?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình nào?

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ.

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ, so sánh giá trị của hai đường đẳng áp này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là?

 Ở nhiệt độ T1, áp suất P1, khối lượng riêng của khí là D1. Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau.

Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang . Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1T2. Tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.

Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27 °C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17 °C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?

Một quả cầu có thể tích 4 lít , chứa khí ở 27 °C có áp suất 2 atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57 °C đồng thời giảm thể tích còn lại 2 lít. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là bao nhiêu?

Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ  47 °C đến 367 °C còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100 kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng bao nhiêu?

Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít  ở nhiệt độ 27 °C được dùng để bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 17 °C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần?

 Nén 10 lít  khí ở nhiệt độ  27  °C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít  quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60  °C.  Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

Người ta nén 6 lít khí ở nhiệt độ 27 °C để cho thể tích của khí chỉ còn 1 lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 77 °C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dùng bình này bơm được bao nhiêu bóng bay?

Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí Hidrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 37 °C. Dùng bình này bơm được bao nhiêu bóng bay? Biết dung tích mỗi quả 10 lít; áp suất mỗi quả 1,05.105 Pa, nhiệt độ bóng bay 12 °C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính áp suất khí trong bình.

Một lượng khí H2 đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ là 27 °C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 127 °C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27 °C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ 47 °C. Pit tông nén xuống làm cho thế tích của hỗn hợp khí chi còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 21 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít .Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ 27 °C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,3 lít và áp suất tăng lên tới 18 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?

Một thùng có thể tích 40 dm3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m3. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ khối khí sau khi nén.

Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32 °C  được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 80°C và có áp suất 2,5.10^5 Pa.

Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 80 °C và có áp suất 2,5.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 °C1,29 kg/m3, và áp suất 1,01.105 Pa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m .

Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phanxipăng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140 m biết mỗi khi lên cao thêm 10 m, áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 °C. Khối lượng riêng của không khí chuẩn là 1,29 kg/m3.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị bằng?

Một lượng 0,25 mol  khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1  và thể tích  V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1 rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Áp suất lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào?

 Một lượng 0,25 mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ  T1 và thể tích V1  được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1  rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Áp suất lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ sau cùng của khối khí là?

Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít  ở  27 °C  áp suất 1 atm  biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°c khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

27 °C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 °C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°C khi áp suất không đổi là?

27 °C thì thể tích của một lượng khí là 3 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 °C khi áp suất không đổi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 độ C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

17 °C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 °C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 độ C khi áp suất không đổi là.

 Ở 27 °Cthể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ  227 °C khi áp suất không đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 546 độ C là.

 Ở nhiệt độ 273 °C  thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó 546 °C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là bao nhiêu?

12 g khí chiếm thể tích 4 lit7 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

24 g khí chiếm thể tích 6 lít27 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

10,28 g khí chiếm thể tích 4 lít7 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của bình là bao nhiêu?

Cho áp kế như hình vẽ. Tiết diện ống là 0,1 cm2 biết ở 0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm, ở 5 °C giọt thủy ngân cách A 50 cm. Thể tích của bình là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi?

Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77 °C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia của ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27 °C . Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm3

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi khi nung bình đến 10 độ C thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu?

Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm3  gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở  0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm. Hỏi khi nung bình đến 10 °C  thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào?

Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nung nóng một phần lên 10 độ C còn phần kia làm lạnh đi 10 độ C thì pitong dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?

Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở  27 °C. Nung nóng một phần lên 10 °C  còn phần kia làm lạnh đi 10 °C thì pitong dịch chuyển một đoạn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khối lượng mol của khí ấy là?

Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200 kPa và nhiệt độ 16 °C có khối lượng 11 g.  Khối lượng mol của khí ấy là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lượng khí thoát ra là bao nhiêu?

Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2 khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình nào?

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?

Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng?

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương?

Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định. Chỉ ra đâu là đáp án sai?

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên?

Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0;V0;T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1?

Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (IV) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ (P, V), (P, T).

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T ). 

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Cho một bình kín có dung tích coi như không đổi, chứa 14 g N2 ở áp suất 1 atmt=27 °C. Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần. Nội năng của khí biến thiên lượng là bao nhiêu? Lấy CN=0,75 kJ/Kg.K

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu?

Diện tích mặt pittông là 150 cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30 cm, khối lượng khí ở nhiệt độ 25 °C có áp suất 105 Pa. Khi nhận được năng lượng do 5 g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 50 °C. Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu? Biết rằng chi có 10% năng lượng của xăng là có ích, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=4,4.107 J/Kg. Coi khí là lý tưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết