Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi?

Vật lý 10. Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 10 Chương 5 Bài 31 Vấn đề 4

Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77 °C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia của ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27 °C . Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm3

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thể tích khí - Vật lý 10

V

 

Khái niệm:

V là thể tích của lượng khí đang xét.

 

Đơn vị tính: lít (l)

Xem chi tiết

Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10

T

Khái niệm:

- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. 

- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.

 

Đơn vị tính: Kelvin (K)

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Thể tích khí - Vật lý 10

V

 

Khái niệm:

V là thể tích của lượng khí đang xét.

 

Đơn vị tính: lít (l)

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của chất

ρ

 

Khái niệm:

Khối lượng riêng của chất còn được gọi là mật độ khối lượng, là đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật được làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

 

Đơn vị tính: kg/m3

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Gay Lussac

VT=constV1T1=V2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng áp:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

 

Chú thích:

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3,v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

Đồ thị quá trình đẳng áp

 

 

Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)

 

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng riêng

D=mV

D kg/m3 khối lượng riêng của vật

m kg Khối lượng của vật

V (m3) Thể tích cảu vật

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính lượng nước bơm được trong 1 giờ biết hiệu suất 50%.

Muốn bơm nước từ một giếng sâu 15 m lên mặt đất người ta dùng một máy bơm có công suất 2 cv (mã lực), hiệu suất 50%. Tính lượng nước bơm được trong 1 gi. Cho biết 1 cv=736 W. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lưu lượng nước trong đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin của máy phát điện.

Một nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000 kW và có hiệu suất bằng 80%. Mực nước ở hồ chứa nước có độ cao 1000 m so với tua bin của máy phát điện. Tính lưu lượng nước trong đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin của máy phát điện. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở điều kiện tiêu chuẩn tính khối lượng riêng của khí Hêli

Cho biết khối lượng mol của khí Hêli là 4 g/mol. Ở điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng của khí này là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2 atm, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt.

Ở áp suất 1 atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu? Coi quá trình này là quá trình đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm

Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0°C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lượng khí đã thoát ra sau khi mở van điều áp của bình kín

Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2, lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình?

Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?

Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình nào?

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ.

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ, so sánh giá trị của hai đường đẳng áp này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị bằng?

Một lượng 0,25 mol  khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1  và thể tích  V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1 rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ sau cùng của khối khí là?

Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít  ở  27 °C  áp suất 1 atm  biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°c khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

27 °C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 °C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°C khi áp suất không đổi là?

27 °C thì thể tích của một lượng khí là 3 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 °C khi áp suất không đổi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 độ C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

17 °C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 °C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 độ C khi áp suất không đổi là.

 Ở 27 °Cthể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ  227 °C khi áp suất không đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 546 độ C là.

 Ở nhiệt độ 273 °C  thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó 546 °C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là bao nhiêu?

12 g khí chiếm thể tích 4 lit7 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

24 g khí chiếm thể tích 6 lít27 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

10,28 g khí chiếm thể tích 4 lít7 °C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích của bình là bao nhiêu?

Cho áp kế như hình vẽ. Tiết diện ống là 0,1 cm2 biết ở 0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm, ở 5 °C giọt thủy ngân cách A 50 cm. Thể tích của bình là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi khi nung bình đến 10 độ C thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu?

Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm3  gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở  0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm. Hỏi khi nung bình đến 10 °C  thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình nào?

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?

Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng?

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương?

Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?

Một lượng 0,25 mol  khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2=1,5V1  rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định. Chỉ ra đâu là đáp án sai?

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên?

Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0;V0;T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1?

Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ lại đồ thị (IV) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T).

Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ (P, V), (P, T).

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T ). 

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu?

Diện tích mặt pittông là 150 cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30 cm, khối lượng khí ở nhiệt độ 25 °C có áp suất 105 Pa. Khi nhận được năng lượng do 5 g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 50 °C. Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu? Biết rằng chi có 10% năng lượng của xăng là có ích, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=4,4.107 J/Kg. Coi khí là lý tưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Tính thời gian đun nước của ấm, biết H = 90 % và Cnc = 4190 J/(kg.k).

Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK).

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước. Tính công suất và điện trở của ấm điện.

Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20° c trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90 %. Công suất vả điện trở của ấm điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Người ta muốn bóc lớp đồng dày d = 10 um trên một bản đồng S = 1 cm2. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.

Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µm trên một bản đồng diện tích S = 1 cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Biết đương lượng gam của đồng là 32 g/mol, khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài của lớp niken phủ lên tấm kim loại là h = 0,00496 cm. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.

Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là S = 30 cm2. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là D = 8,9 g/cm3. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn mạ đồng tấm sắt có S = 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt. Tính bề dày lớp đồng bám trên mặt lớp sắt.

Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết