Hằng số điện môi của một số chất

Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hằng số điện môi của một số chất

ε

Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.

Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.

F=kq1q2εr2

Trong đó ε là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Điện trường. Cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường.

Điện tích, điện trường, cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường. So sánh giữa trọng lực và lực tĩnh điện. Tổng hợp điện trường.

Biến Số Liên Quan

Năng lượng điện trường

WC

 

Khái niệm:

Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Hằng số điện môi

ε

 

Khái niệm: 

Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Lực Coulumb trong môi trường điện môi

F=kq1q2εr2

I.Lực Coulomb trong điện môi

a/Định nghĩa điện môi : Điện môi là môi trường cách điện không cho dòng điện đi qua.

Ví dụ : dầu , không khí khô.

b/Định nghĩa hằng số điện môi ε: Hằng số điện môi là đại lượng đặc trưng cho lực điện tác dụng trong môi trường điện môi và phụ thuộc vào môi trường điện môi.

Ví dụ : trong không khí điện môi bằng 1 , điện môi của thạch anh là 4,5

c/Lực Coulumb trong môi  điện môi

F1=kq1q2εr2=F0ε

Lực Coulumb của các hạt điện tích trong môi trường điện môi có độ lớn nhỏ hơn ε lần lực Coulumb giữa các hạt điện tích trong môi trường không khí

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phẳng

C=εS4kπd

Tụ điện

1/Khái niệm tụ điện:

a/Định nghĩa :tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau bằng một lớp cách điện.Có tác dụng tích trữ điện tích và phóng điện.

b/Ví dụ:

2/Khái niệm tụ điện phẳng :

a/Định nghĩa :tụ điện phẳng là tụ điện bao gồm hai bản kim loại được đặt song song và ngăn cách bởi một lớp điện môi

b/Công thức :

C=εS4kπd

Với ε hằng số điện môi giữa hai bản tụ

S m2 diện tích bản tụ

k=9.109 Nm2C2 

d m khoảng cách giữa hai bản tụ.

Xem chi tiết

Điện dung của tụ sau khi nhúng bởi điện môi khác

Nhúng thẳng:C=ε1l-x+ε2xS4kπdl

Nhúng ngang:C=Sxε2+d-xε1.4kπ

Ban đầu:

Điện dung của tụ điện :C=ε1S4kπd

Khi nhúng tụ theo phương ngang:

Tụ mới được xem như một hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc nối tiếp

1Cb=4kπd-xε1S+4kπxε2SCb=ε1ε2S4kπ.1ε1x+ε2d-xCb=ε1ε2S4kπε1.x+ε2d-x

Khi nhúng tụ thep phương đứng

Tụ mới được xem như hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc song song

Cb=ε1S14kπd+ε2S24kπdCb=ε1l-x.S4kπd.l+ε2xS4kπd.lCb=S4kπdlε1l-x+ε2x

Với l m là chiều dài bản tụ

Xem chi tiết

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ

Trong môi trường có điện trường đều

w=WcV=CU22V

Trong tụ điện phẳng : V=d.S ;C=εS4kπd;U=Ed

w=CU22V=εE28kπ

với wJ/m3 mật độ năng lượng điện trường.

E V/m cường độ điện trường.

ε hằng số điện môi

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định khoảng cách từ C đến AB sao cho điện trường tại C song song với đường kính AB.

Cho hai điểm AB cách nhau 6 cm đặt trong chân không. Tại A đặt điện tích q1=4.10-9 C, tại B đặt điện tích q2=-10-9 C. Gọi C là một điểm nằm trên đường tròn đường kính AB. Tìm CA và CB sao cho EC có phương song song với AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định hằng số điện môi của các chất.

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hằng số điện môi của dầu.

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực tĩnh điện khi đưa hai điện tích điểm vào dầu hỏi.

Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực điện giữa hai điện tích đặt trong không khí.

Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2= -9,6.10-13 μC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hai điện tích điểm.

Hai điện tích điểm cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6 cm. Hằng số điện môi của môi trường là ε = 2. Xác định độ lớn của hai điện tích đó để lực tương tác giữa chúng có độ lớn 5.10-12 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm mối liên hệ giữa F' và F.

Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F'. Hệ thức nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn của hai điện tích điểm đặt trong nước cất.

Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1 m trong nước cất (ε = 81) thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10 N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hằng số điện môi.

Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tương tác giữa hai chất điểm.

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.

Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Môi trường nào không chứa các điện tích tự do?

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đại lượng không liên quan đến cường độ điện trường.

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm O tại một điểm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị phản ánh sự phụ thuộc của E vào khoảng cách r.

Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định dấu và độ lớn của các điện tích q1 và q2.

Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trong đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói được gì về dấu và độ lớn các điện tích q1q2?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu của các điện tích ở 3 đỉnh của hình vuông để E ở đỉnh thứ 4 bằng không.

Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường gây ra tại điểm cách 5 cm trong chân không.

Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vecto cường độ điện trường tại B.

Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn cường độ điện trường tại B.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 900V/m; EM = 225 V/m và M là trung điểm của AB thì EB bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 90000 V/m, EB = 5625 V/m và MA = 2MB thì EM bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm cạnh huyền AB.

Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OAOB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 5625 V/m thì EM bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại I.

Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường Q gây ra tại M và N đều bằng 750 V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khoảng cách OA.

Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ từ A đến C theo một đường thẳng số chỉ của nó tăng từ E đến 25E9 rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại Q.

Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 256000 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại P.

Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính thời gian thiết bị đi từ M đến N.

Một điện tích điểm đặt tại O, một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 7,5 cm/s2 cho đến khi dừng lại tại điểm N. Biết NO = 15 cm và số chỉ thiết bị đo tại N lớn hơn tại M là 64 lần. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M khi đặt điện tích 7Q.

Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 900 V/m. Khi tại O đặt điện tích điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cần đặt thêm tại O bao nhiêu điện tích điểm để tại M là 12E?

Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống nhau hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến M.

Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại A và C khi đặt tại B điện tích 3,6Q.

Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC = 250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến I.

Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích tại O phải tăng thêm bao nhiêu để tại M bằng 3,2E.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường do hai điện tích tác dụng lên C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = -12.10-6 C và q2 = 3.10-6 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại C cách A và B lần lượt là 4 cm và 3 cm.

Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = -16.10-8 C và q2 = -9.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.

Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường gây ra tại C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = -6,4.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8 C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB.

Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm x để cường độ điện trường tại M cực đại.

Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại x bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại tâm tam giác.

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh A. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại tâm tam giác ABC.

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3q tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo hình vuông.

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương và đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-9C tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt ba điện tích dương cùng độ lớn q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh thứ 4 của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại A, B cách nhau 15 cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C và q2 =3.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -9.10-6 C và q2 =-4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm hai điện tích q1 và q2. Xác định điểm M để cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8 C và q2 = -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 với AB = 2 cm và q1 + q2 = 7.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 +  q2 = 7.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = 36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = -35.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = -36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tình q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 biết AB = 10 cm và q1 + q2 = 15.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 10 cm. Biết q1 +  q2 = 15.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 4 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q = 4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q1 = -4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = -4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh cường độ điện trường của hạt nhân khi electron nằm ở các vị trí khác nhau.

Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tam giác ABC, đặt thêm ở C điện tích q = 4.5.10-9 C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện dung C có phụ thuộc Q và U không?

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ta không có một tụ điện nếu giữa hai bản kim loại là một lớp.

Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa C, Q và U.

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đơn vị điện dung có tên là gì?

Đơn vị điện dung có tên là gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng tay để tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ.

Biết năng lượng điện trường trong tụ tính theo công thức W = 0,5.Q2C. Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tụ điện có C1 thì q1 = 2.10-3 C, tụ điện có C2 thì q2 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung.

Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q1 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết