Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh của một đường trượt không ma sát, cách mặt đất một đoạn h như Hình 3.13.

Sau khi trượt đến chân đường trượt, vật tiếp tục trượt trên đoạn đường nằm ngang một đoạn s rồi mới dừng lại, ma sát trên đoạn đường nằm ngang là đáng kể.

Advertisement

Câu Hỏi Tự Luận Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh của một đường trượt không ma sát, cách mặt đất một đoạn h như Hình 3.13.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Sách giải điện tử Chương 4 Bài 2 Vấn đề 0

Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh của một đường trượt không ma sát, cách mặt đất một đoạn h như Hình 3.13. Sau khi trượt đến chân đường trượt, vật tiếp tục trượt trên đoạn đường nằm ngang một đoạn s rồi mới dừng lại, ma sát trên đoạn đường nằm ngang là đáng kể.

a) Nếu độ cao h ban đầu được nâng lên thì s sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao?

b) Nếu tăng khối lượng của vật thì s sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải

Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Do bỏ qua ma sát trên đường trượt, cơ năng của vật trên đường trượt được bảo toàn nên động năng tại chân đường trượt là:

Trên đoạn đường nằm ngang, vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát, áp dụng định lí động năng cho quá trình vật trượt trên sàn:

Dựa vào biểu thức (*), ta có:

a) Khi tăng độ cao h ban đầu của vật trên đường trượt thì s cũng sẽ tăng.

b) s không đổi vì không phụ thuộc khối lượng của vật.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Động năng - Vật lý 10

Wđ

 

Khái niệm:

Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Độ cao - Vật lý 10

h

 

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

 

Đơn vị tính: mét m.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định lý động năng.

A=Wđ=Wđ2-Wđ1=12m.v22-12m.v12

Định lý động năng:

Độ biến thiên động năng của vật bằng với công của ngoại lực tác dụng lên vật.

 

Chú thích:

A: công do ngoại lực tác động (J).

Wđ: độ biến thiên động năng của vật (J).

Wđ2: động năng lúc sau của vật (J).

Wđ1: động năng lúc đầ của vật (J).

 

Công thức độc lập theo thời gian:

Từ định lý động năng này, sau khi biến đổi sẽ cho ra hệ thức độc lập theo thời gian.

Ta có  A=Wđ=12m.v22-12m.v12

A=12m(v22-v12)F.s=12m(v22-v12)v2-v02=2.a.S

Bản chất công thức độc lập theo thời gian được xây dựng từ định lý động năng.

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

W=Wđ+Wt=Wđmax=Wtmax=const

 

Định nghĩa:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.

Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.

Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược  lại.

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ;Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wt;Wt max: thế năng - thế năng cực đại (J).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Động năng của vật tăng khi nào?

Động năng của vật tăng khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực tăng lên thì vận tốc tăng lên bao nhiêu?

Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi được quãng đường là S. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường S.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực cản trung bình của tấm gỗ bằng bao nhiêu ?

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s . Lực cản trung bình của tấm gỗ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực cản trung bình của tấm gỗ.

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dày 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực ma sát khi ô tô hãm phanh.

Một ô tô có khối lượng 1500 kg đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50 m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? Bỏ qua lực cản của môi trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công của tay của bạn học sinh bằng bao nhiêu?

Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công của tay của bạn học sinh đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách.

Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng lực của một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau.

Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10 g bay ra khỏi nòng súng.

Cho một khẩu súng bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị nén lại 4 cm. Biết lò xo có độ cứng 400 N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10 g bay ra khỏi nòng súng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6 m.

Cho một vật có khối lượng 200 (g)đang ở độ cao 10 m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6 m. Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có dạng năng lượng nào?

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng là một đại lượng như thế nào?

Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là một đại lượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình vật chuyến động từ M tới N năng lượng của vật biến đổi như thế nào?

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất. Vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vật chuyến động từ M tới N năng lượng của vật biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Thả vật rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật có giá trị bao nhiêu?

Cho một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc của một mặt phẳng dài 10 m và nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g=10 m/s2. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật có giá trị bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của viên bi tại chân dốc?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đình một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi tại chân dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở cuối chân dốc?

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vật tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở cuối chân dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu?

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tại vị trí có độ cao 20 m vật có vận tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật của vật tại vị trí cách chân dốc 27cm.

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vật tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật của vật tại vị trí cách chân dốc 27 (cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi 2Wđ = 5Wt.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Tính vận tốc của vật khi 2Wđ=5Wt.Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vận là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vận là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thế năng của vật ở vị trí để Wđ = 2Wt.

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Lấy g=10 m/s2. Tính thế năng của vật ở vị trí để Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi Wđ = 2Wt.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 20 (m/s).

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 20 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt.

Thả vật rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi Wđ=2Wt

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu h = 60 cm thì vận tốc của vật là bao nhiêu khi lên tới đỉnh vòng tròn.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R = 40 (cm) như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Nếu h=60 cm thì vận tốc của vật là bao nhiêu khi lên tới đỉnh vòng tròn?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là bao nhiêu?

Cho một vật nhỏ khối lượng 500 g trượt xuống một rãnh cong tròn bán kính 20 cm. Ma sát giữa vật và mặt rãnh là không đáng kể. Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50 g, bán kính đường tròn R=20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50 cm?

Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1=1 kg; m2=2 kg, ban đầu được thả nhẹ nhàng. Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50 cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng dọc có khối lượng không đáng kế, lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tìm vận tốc lúc ném vật.

Một quả bóng khối lượng 200 g được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g = 10 (m/s2). Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cơ năng khi ném vật với vận tốc đầu 4 m/s.

Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4 m ném lên một vật với vận tốc đầu 4 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200 g, lấy g=10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao 3 m.

Cho một vật có khối lượng m. Truyền cho vật một cơ năng là 37,5 J. Khi vật chuyển động ở độ cao 3 m, vật có Wd=60%.W. Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó?

Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi Wđ = 2Wt.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được.

Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10 m/s từ mặt đất. Bỏ qua ma sát. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3 m/s?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa?

Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30°. Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3 m/s. Lấy g=10 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu?

Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30°. Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30°.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30°.  Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 45°.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 45°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30°.

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30°. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc tại vị trí 2Wt = Wđ.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định vận tốc tại vị trí 2Wt=Wđ. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt, lực căng của vật khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt và lực căng của vật khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở vị trí vật có độ cao 0,18 m vật có vận tốc bao nhiêu?

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Ở vị trí vật có độ cao 0,18 m vật có vận tốc bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có v = l,8 (m/s).

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định vị trí để vật có v=1,8 m/s. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới? Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dâv dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m/s và lực căng sợi dây khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bao nhiêu?

Viên dạn khối lượng m=10 g đang bay đến với vận tốc v=100 m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490 g treo trên dây dài l=1 m và đứng yên. Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s . Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 22 m/s và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc ở vị trí 2Wt = 3Wđ và lực căng khi đó.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc ở vị trí 2Wt=3Wđ và lực căng khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

Một ô tô có khối lượng 2 tn khi đi qua A có vận tốc 72 km/hthì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18 km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m. Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công của lực ma sát là bao nhiêu?

Một vật có khối lượng 1500 g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 6 m. Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt ?

Viên đạn khối lượng m=10 kg đang bay đến với vận tốc v=100 m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490 g treo trên dây dài l=1 m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Nếu có lực cản 5 N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cơ năng của bóng.

Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s ở độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tìm cơ năng của bóng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của bóng khi chạm đất.

Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s ở độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tính vận tốc của bóng khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó?

Một vật nặng được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20 m/s từ độ cao h = 10 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 (m/s2). Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó? 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm vật tốc của vật khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó?

Một vật nặng được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20 m/s từ độ cao h =10 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tìm vận tốc của vật khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, E = 1000 V/m. Tính động năng electron khi đập vào bản dương.

Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bản kim loại cách nhau 2 cm. E = 3000 V/m. Tính vận tốc của hạt khi nó đập vào bản mang điện âm.

Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,5.10-2C, khối lượng m = 4,5.10-9 g. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Vận tốc của hạt khi nó đập vào bản mang điện âm là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích q = 3,2.10-19 C, m = 10-29 kg di chuyển 3 cm trong điện trường E = 1000 V/m. Tìm v.

Một điện tích điểm q = 3,2.10-19C có khối lượng m = 10-29 kg di chuyển được một đoạn đường 3 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, tốc độ giảm từ v xuống 0,5v. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tìm v.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron di chuyển từ M đến N, sau đó di chuyển tiếp từ N đến P. Tính tốc độ của electron tại P.

Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bắn electron không vận tốc đầu vào điện trường và song song với đường sức điện. Tính UAB.

Bắn một electron (mang điện tích −1,6.10-19 C  và có khối lượng 9,1.10-31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Proton bay từ điểm A đến điểm B. Điện thế tại A là 500 V. Tính điện thế tại B.

Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Electron trong đèn chỉnh vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10-20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện, ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của electron là −1,6.10-19 C. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bắn eletron với vận tốc v vào điện trường đều, electron bay ra sát mép bản. Tính động năng của electron khi ra khỏi điện trường.

Bắn một electron (tích điện −|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Electron di chuyển 0,6 cm từ M đến N. Đến N electron di chuyển tiếp 0,4 cm đến P. Tính vận tốc của electron tại P.

Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Đến N electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M electron không có vận tốc đầu. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 9,1.10-31 kg, e = −1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi 1000 V rồi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó.

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27 kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500 V, sau đó bay vuông góc vào đường sức từ. Tính bán kính quỹ đạo của electron,

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2 T. Bán kính quỹ đạo của electron. Biết e = -1,6.10-19 C, me= 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một hạt electron và một hạt a sau khi được các điện trường tăng tốc bay vài từ trường đều, Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt a.

Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B = 2 T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho: me= 9.1.10−31 kg, mα= 6,67.10-27 kg, điện tích của electron bằng −1,6.10-19  C, của hạt α bằng 3,2.10-19  C, hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 1000 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong một hồ bơi có hai cách để nhảy xuống dưới nước. Cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn?

Trong một hồ bơi, có hai cách để nhảy từ vị trí bục trên cao xuống dưới nước (Hình 3.1). Cách thứ nhất, nhảy trực tiếp từ trên xuống. Cách thứ hai, vận động viên sẽ trượt từ trạng thái nghỉ theo máng.

a) Trong hai cách trên, cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn? Giải thích?

b) Nếu bỏ qua ma sát trên máng trượt, lấy g = 10m/. Tính tốc độ của vận động viên khi chạm mặt hồ trong hai cách trên.

 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ba quả bóng giống hết nhau được ném ở cùng một độ cao từ đỉnh của toà nhà như Hình 3.9. Sắp xếp tốc độ của các quả bóng khi chạm đất theo thứ tự giảm dần.

Ba quả bóng giống hệt nhau được ném ở cùng một độ cao từ đỉnh của toà nhà như Hình 3.9. Quả bóng (1) được ném ngang, quả bóng (2) được ném xiên lên trên, quả bóng (3) được ném xiên xuống dưới. Các quả bóng được ném cùng với tốc độ đầu. Bỏ qua lực cản của không khí. Sắp xếp tốc độ của các quả bóng khi chạm đất theo thự tự giảm dần. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng bắt đầu trượt xuống từ đỉnh của một máng nghiêng nhẵn (ma sát không đáng kể). Nếu tăng góc nghiêng của máng thì tốc độ của thùng hàng tại chân máng thay đổi như thế nào?

Một thùng hàng bắt đầu trượt xuống từ đỉnh của một máng nghiêng nhẵn (ma sát không đáng kể). Nếu tăng góc nghiêng của máng thì tốc độ của thùng hàng tại chân máng thay đổi như thế nào?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả bóng bowling được treo lên trần nhà bằng một sợi dây không dãn. Trong quá trình chuyển động, quả bóng có thể va vào tường không? Tại sao?

Một quả bóng bowling được treo lên trần nhà bằng một sợi dây không dãn. Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm biểu diễn bằng cách kéo quả bóng ra khỏi vị trí cân bằng của nó và gần chạm vào tường, sau đó thả quả bóng như Hình 3.10.

a) Trong quá trình chuyển động, quả bóng có thể va vào tường không? Tại sao?

b) Liệt kê yếu tố đảm bảo quả bóng không va chạm với tường trong quá trình chuyển động.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một chiếc ô tô đang chạy thì phải phanh gấp để giảm tốc nhằm tránh va chạm một chú chó băng ngang qua đường. Trong trường hợp này, cơ năng của ô tô có bảo toàn không? Tại sao?

Một chiếc ô tô đang chạy thì phải phanh gấp để giảm tốc nhằm tránh va chạm với một chú chó băng ngang qua đường Trong quá trình hãm phanh, động năng của ô tô thay đổi như thế nào? Trong trường hợp này cơ năng của ô tô bảo toàn không? Tại sao?  

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một bạn học sinh đang thực hiện việc sắp xếp lại tủ sách, trong đó bạn học sinh phải nâng một quyển sách từ mặt sàn lên tủ. Điều này có mẫu thuẫn với định lí động năng không?

Một bạn học sinh phải nâng một quyển sách từ mặt sàn lên tủ. Động năng của quyển sách tại mặt sản và khi được đặt lên tủ đều bằng 0, trong khi công mà bạn học sinh thực hiện lại khác 0. Điều này có mâu thuẫn với định lí động năng không? Tại sao? Xem chuyển động của quyển sách là đều. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Làm thế nào để một quả bóng sau khi đập xuống sàn nhà có thể nảy lên cao hơn so với vị trí ban đầu?

Làm thế nào để một quả bóng sau khi đập xuống sàn nhà có thể nảy lên cao hơn so với vị trí ban đầu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trên các đồi cát tại Mũi Né, thành phố Phan Thiết, du khách thường sử dụng tấm ván để trượt từ trên một đoạn đồi cao xuống dưới. Ngoài ra, còn cách nào khác để tăng tốc độ trượt?

Trên các đồi cát tại Mũi Né, thành phố Phan Thiết, du khách thường sử dụng tấm ván để trượt từ trên một đoạn đồi cao xuống dưới. Để tạo trải nghiệm trượt tốt, du khách thường được khuyên di chuyển lên các đoạn đồi cao và dốc vì tốc độ trượt sẽ nhanh hơn. Giải thích nguyên nhân cho cách làm trên. Ngoài ra, còn có cách nào khác để tăng tốc độ trượt?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tại sao trong môn nhảy cao, các vận động viên đều phải chạy đà trước khi giậm nhảy?

Tại sao trong môn nhảy cao, các vận động viên đều phải chạy đà trước khi giậm nhảy?  

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xét một vật nhỏ bắt đầu chuyển động trên một đường trượt không ma sát từ A đến C và sau đó trượt trên đường nằm ngang (có ma sát) từ C đến D như Hình 3.11. Em hãy cho biết

Xét một vật nhỏ bắt đầu chuyển động trên một đường trượt không ma sát từ A đến C và sau đó trượt trên đường năm ngang (có ma sát) từ  C đến D như Hình 3.11. Em hãy cho biết:

a) Động năng của vật tăng, giảm hoặc không đổi trên những đoạn nào?

b) Cơ năng của vật tăng, giảm hoặc không đổi trên những đoạn nào?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quả bóng có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ A như Hình 3.12.

Quả bóng có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ A như Hình 3.12. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Hãy điền các giá trị còn thiếu vào các ô còn trống trong bảng bên dưới. Lấy giá trị gia tốc trọng trường .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hai vật nhỏ giống hệt nhau được ném với cùng tốc độ ban đầu tại cùng một độ cao như Hình 3.14.

Hai vật nhỏ giống hệt nhau được ném với cùng tốc độ ban đầu tại cùng một độ cao như Hình 3.14. Xem sức cản của không khí là không đáng kể. Vật nào sẽ đạt được độ cao cực đại lớn hơn? Tại sao?

Hình 3.14

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong một buổi trình diễn xe máy xiếc nghệ thuật, diễn viên cho xe chạy rời khỏi máng cong với tốc độ 35 m/s và tại điểm cao nhất của quỹ đạo tốc độ của xe giảm còn 33 m/s như Hình 3.15.

Trong một buồi trình diễn xe máy xiếc nghệ thuật, diễn viên cho xe chạy rời khỏi máng cong với tốc độ 35 m/s và tại điểm cao nhất của quỹ đạo tốc độ của xe giảm còn 33 m/s như Hình 3.15. Lấy gia tốc trọng trường . Xác định độ cao cực đại h mà người đạt được?

Hình 3.15

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vật 1 kg ở độ cao h = 24 m được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v0 = 14 m/s.

Vật 1kg ở độ cao h = 24m được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc . Khi chạm đất, vật đào sâu xuống một đoạn s = 20 cm. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản trung bình của đất.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vận động viên trượt tuyết có tổng khối lượng 60 kg bắt đầu trượt trên đồi tuyết từ điểm A đến điểm B.

Một vận động viên trượt tuyết có tổng khối lượng 60 kg bắt đầu trượt trên đồi tuyết từ điểm A đến điểm B. Biết điểm A có độ cao lớn hơn điểm B là 10 m. Giả sử lực cản là không đáng kể. Lấy . Động năng của vận động viên này khi đến vị trí B là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước từ tấm ván ở độ cao 12 m so với mặt hồ.

Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước từ tấm ván ở độ cao 12 m so với mặt hồ. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của người khi cách mặt hồ 4 m là:

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xe đẩy (Scooter) là trò chơi rất thịnh hành đối với trẻ em. Người chơi sẽ đứng một chân lên thân xe, chân còn lại đạp đất để tiến về phía trước, hai tay sẽ điều khiển bánh lái (Hình 3.16)

Xe đẩy (Scooter) là trò chơi rất thịnh hành đối với trẻ em. Người chơi sẽ đứng một chân lên thân xe, chân còn lại đạp đất để tiến về phía trước, hai tay sẽ điều khiển bánh lái (Hình 3.16).

a) Cho khối lượng của em bé và xe tổng cộng là 50 kg. Tính động năng của em bé và xe khi đang chạy với tốc độ 4 m/s.

b) Khi tốc độ quá nhanh, em bé đã dùng cách dùng chân chạm xuống đất, lực ma sát giữa chân và khiến tốc độ chỉ còn 1 m/s. Tính lượng động năng đã mất mát.

c) Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, phần động năng bị mất mát đó đã chuyển đi đâu?

Hình 3.16

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ.

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc . Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là .
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s.

Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy .

a) Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.

b) Tính độ cao của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng.

c) Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất.

Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy .

a. Tìm vận tốc viên bi khi vừa chạm đất.

b. Tìm vận tốc viên bi tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc 30 độ, vA = 0, AB = 1,6 m, g = 10 m/s^2 như Hình 3.19.

Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30°, , AB = 1,6 m, như Hình 3.19. Bỏ qua ảnh hưởng do ma sát.

a) Tính vận tốc quả cầu ở B.

b) Tới B, quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp chạm đất. Biết B cách mặt đất h = 0,45 m.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có độ dài 1 m, vật nhỏ m = 100 g. Kéo vật nhỏ hợp với phương thẳng đứng một góc 45 độ rồi thả nhẹ.

Một con lắc đơn có độ dài 1 m, vật nhỏ m =100g. Kéo vật nhỏ hợp với phương thẳng đứng một góc 45° rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với nó một góc 30°. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng m1.

Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng . Kéo quả cầu đến vị trí dây hợp phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Khi quả cầu chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thả nó va chạm trực diện đàn hồi với quả cầu khác có cùng khối lượng đang đứng yên (Hình 3.20). Tìm vận tốc của sau va chạm. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thanh cứng nhẹ chiều dài 40 cm, có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục quay nằm ngang đi qua một đầu của thanh.

Một thanh cứng nhẹ chiều dài 40 cm, có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục quay nằm ngang đi qua một đầu của thanh, đầu còn lại của thanh có gắn vật nhỏ khối lượng m. Ban đầu vật đứng yên tại vị trí cân bằng thì được cung cấp một vận tốc ban đầu theo phương ngang.

a) Tìm giá trị tối thiểu của để vật có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng

b) Với giá trị tối thiểu . Hãy xác định vận tốc của vật tại các vị trí thanh hợp với phương thẳng đứng góc .

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm, khối lượng 0,5 kg, đang đứng yên ở vị trí cân bằng.

Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm, khối lượng 0,5 kg, đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Truyền cho vật một vận tốc ban đầu theo phương ngang.

a) Tìm giá trị tối thiểu của để vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.

b) Với giá trị tối thiểu của . Tìm vận tốc và lực căng dây khi con lắc qua vị trí dây treo nằm ngang.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ khối lượng m, trượt từ độ cao h trên một mặt phẳng nằm nghiêng vào một vòng xiếc có bán kính R = 2 m.

Một vật nhỏ khối lượng m, trượt từ độ cao h trên một mặt phẳng nghiêng vào một vòng xiếc có bán kính R = 2 m. Bỏ qua mọi ma sát.

a) Tìm giá trị tối thiểu của h để vật vượt qua được vòng xiếc như Hình 3.21.

b) Nếu vật bắt đầu trượt từ độ cao h = 4 cm thì vật rời vòng xiếc tại vị trí M. Tìm giá trị góc α.

Hình 3.21

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tàu lượn siêu tốc đi qua những đoạn cong nguy hiểm bao gồm các đoạn lượn tròn có bán kính R = 14 m như Hình 3.22.

Tàu lượn siêu tốc (Roller Coaster) là một trong những trò chơi mạo hiểm không thể thiếu trong các khu trò chơi. Khi chơi trò tàu lượn siêu tốc, người chơi ngồi trên xe lượn sẽ được đưa lên tới độ cao h rồi được thả xuống, đi qua những đoạn cong nguy hiểm bao gồm các đoạn lượn tròn có bán kính R = 14 m như Hình 3.22. Tìm độ cao h tối thiểu để xe có thể lượn qua đoạn cong lượn vòng theo đường tròn một cách an toàn nhất.

Cho biết rằng: Trong thực tế, do có ma sát và lực cản không khí nên độ cao thực sự phải bằng 1,6 lần độ cao tính được theo lý thuyết.

Hình 3.22

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một tấm kính chống đạn có thể dày từ 7-75 mm.

Kính chống đạn (Bulletproof glass) được chế tạo từ polycarbonate vì đặc tính trong suốt với ánh sáng và có độ bền cao với tác dụng lực. Một tấm kính chống đạn có thể dày từ 7-75 mm. Để kiểm tra khả năng chống đạn của một tấm kính hiệu Lexan, người ta sử dụng khẩu súng ngắn Hình 3.23 bắn vào tấm kính dày 2 cm. Người bắn đứng rất gần tấm kính, viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 200 m/s theo phương ngang, xuyên vuông góc qua tấm kính và rơi xuống mặt đất (Hình 3.23). Cho khối lượng đạn 10 g và nòng súng ngắn có độ dài 20 cm. Lấy .

a) Tính động năng của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng và lực đẩy trung bình của thuốc súng trong mỗi lần bắn.

b) Tính động năng của viên đạn ngay sau khi xuyên qua được tấm kính và lực cản trung bình của tấm kính.

c) Cũng loại kính này, nếu muốn chặn họàn toàn không cho viên đạn xuyên qua thì bề dày tối thiểu của kính chống đạn phài bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Pool Diving là bộ môn nhảy cầu từ trên cao. Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước.

Pool Diving là bộ môn nhảy cầu từ trên cao xuống hồ bơi rồi tạo các động tác kỹ thuật điêu luyện khi bay. Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước (Hình 2.6). Lấy . Biết rằng vận động viên có khối lượng 60 kg.

a) Tính động năng của vận động viên ngay trước khi chạm nước?

b) Vận động viên chìm sâu 2 m trong nước. Tính độ lớn lực cản trung bình do nước tác dụng trong quá trình lặn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng).

Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ 2 căn 2 m/s.

Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ . Cung tròn AB có bán kính R = 1 m và như Hình 3.25 .

a) Đường trượt AB có ma sát, tính công của lực ma sát trên AB. Lấy .

b) Khi vật trượt đến B, thì vật tiếp tục đi trên một mặt sàn ngang có ma sát, đến C thì vật dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn ngang BC.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 15 m/s từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng).

Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do tại nơi ném vật là . Vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H = 30,0 m và tiếp đất với vận tốc v = 22,0 m/s. Tính

a) cơ năng của vật lúc ban đầu, khi nó đạt độ cao cực đại so với mặt đất và khi nó tiếp đất.

b) công mà vật thực hiện lên không khí trong giai đoạn vật đi lên và trong giai đoạn vật rơi xuống.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn.

Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 4.6). Xét viên đạn có khối lượng , khối gỗ có khối lượng . Lấy . Bỏ qua lực cản của không khí. Tính

a) vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.

b) tốc độ ban đầu của viên đạn.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài dây là 1,5 m, khối lượng quả cầu là m1 = 1 kg đang đứng yên tại vị trí cân bằng.

Một con lắc đơn có chiều dài dây là 1,5 m, khối lượng quả cầu là đang đứng yên tại vị trí cân bằng, một quả cầu nhỏ khối lượng đang bay ngang với vận tốc 50 m/s đến va chạm xuyên tâm đàn hồi vào .

a) Tìm vận tốc của sau va chạm.

b) Sau va chạm, con lắc chuyển động có dây treo hợp phương thẳng đứng góc lớn nhất bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô có khối lượng 500 kg chuyển động trên đường nằm ngang.

Một ô tô có khối lượng 500 kg chuyển động trên đường nằm ngang.

a) Lúc đầu ô tô chuyển động đều với vận tốc 54 km/h. Biết công suất của động cơ ô tô là 6 kW. Tính độ lớn của lực ma sát của mặt đường tác dụng lên xe.

b) Sau đó ô tô tăng tốc và khi ô tô đạt được vận tốc 72 km/h thì động cơ ô tô sinh được công 113,75 kJ. Biết lực ma sát là không đổi. Tìm quãng đường xe đi được khi tăng tốc và công suất trung bình của xe trên quãng đường này.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một viên đạn khối lượng 15 g đang bay ngang với vận tốc 350 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm đặt thẳng đứng cố định.

Một viên đạn khối lượng 15 g đang bay ngang với vận tốc 350 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm đặt thẳng đứng cố định. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc 60 m/s. Tính:

a) Động năng của đạn ngay trước khi chạm tấm gỗ và sau khi xuyên qua tấm gỗ.

b) Tìm lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 4,05 m.

Một vật khối lượng m=2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=4,05 m. Bỏ qua lực cản của không khí.

a) Tính động năng của vật khi vừa chạm đất.

b) Sau khi chạm đất, vật đào sâu xuống thêm 20 cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động trên mặt đường ngang với vận tốc 54 km/h thì đi lên một dốc nghiêng dài 100 m cao 10 m.

Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động trên mặt đường ngang với vận tốc 54 km/h thì đi lên một dốc nghiêng dài 100 m cao 10 m. Khi lên đến đỉnh dốc, vận tốc của xe là 36 km/h. Biết lực ma sát tác dụng vào xe có độ lớn 1000 N. Tìm công suất trung bình của lực kéo động cơ trong thời gian xe lên dốc và công suất tức thời của lực kéo động cơ tại đỉnh dốc.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m.

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m. Ở độ cao nào, vật sẽ có động năng bằng 1/3 cơ năng? Lúc này vật có vận tốc bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một viên bi có khối lượng 50 g được ném từ mặt đất thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 20 m/s.

Một viên bi có khối lượng 50 g được ném từ mặt đất thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua lực cản không khí, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tìm

a) độ cao cực đại của viên bi.

b) độ cao tại vị trí thế năng của viên bi bằng 1/3 động năng của nó.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,5 m, một đầu cố định vào điểm I. Đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định vào điểm I, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150 g. Từ vị trí cân bằng, vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang, khi vật chuyển động đến vị trí A (thấp hơn I) có dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì nó có tốc độ 3 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm giá trị của và độ lớn lực căng dây treo tại vị trí A.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu 6 m/s.

Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu 6 m/s. Ở độ cao nào, vật có thế năng so với mặt đất bằng ½ động năng?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một viên đạn khối lượng 25 g đang bay ngang với tốc độ 402 m/s thì cắm vào một bao cát có khối lượng 5 kg được treo trên một sợi dây và đang đứng yên, sau đó đạn nằm lại trong bao cát.

Một viên đạn khối lượng 25 g đang bay ngang với tốc độ 402 m/s thì cắm vào một bao cát có khối lượng 5 kg được treo trên một sợi dây và đang đứng yên, sau đó đạn nằm lại trong bao cát. Tìm lượng cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác trong quá trình va chạm này.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v0 = 6 m/s theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng BC như hình vẽ.

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng BC như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là . Biết , mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc . Tính quãng đường dài nhất vật đi được trên mặt nghiêng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một sợi dây nhẹ không co dãn, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 250 g.

Một sợi dây nhẹ không co dãn, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 250 g. Kéo vật đến vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Khi vật chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thì lực căng dây có độ lớn bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng m1.

Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng . Kéo quả cầu đến vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Khi quả cầu chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thì nó va chạm trực diện đàn hồi với quả cầu khác có khối lượng đang đứng yên (hình vẽ). Tìm vận tốc  của sau va chạm.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do từ độ cao 5 m cách mặt đất.

Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do từ độ cao 5 m cách mặt đất. Tính động năng của vật và độ cao của vật so với mặt đất khi vật có vận tốc 5 m/s.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu nhỏ khối lượng 100 g treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn dài 0,9 m, đầu kia của dây gắn vào một điểm cố định.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 100 g treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn dài 0,9 m, đầu kia của dây gắn vào một điểm cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của quả cầu và lực căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Viên bi m1 đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 15 m/s đến va chạm trực diện đàn hồi vào viên bi m2 (m2 = 2m1) đang đứng yên.

Viên bi đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 15 m/s đến va chạm trực diện đàn hồi vào viên bi   đang đứng yên. Tìm vận tốc hai viên bi sau va chạm.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s từ ban công cao 3 m so với mặt đất.

Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s từ ban công cao 3 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà hòn đá đạt được và độ cao tại vị trí hòn đá có thế năng bằng ¾ cơ năng.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 30 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 30 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ 4 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng và giá trị của .

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một viên đạn khối lượng 15 g đang bay ngang với vận tốc 350 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm đặt thẳng đứng cố định.

Một viên đạn khối lượng 15 g đang bay ngang với vận tốc 350 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm đặt thẳng đứng cố định. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 60 m/s. Tính

a) động năng của đạn khi vừa chạm tấm gỗ và sau khi xuyên qua tấm gỗ.

b) lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vuông góc dây treo và theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản không khí. Tính tốc độ của vật và độ lớn lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g.

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g. Hệ thống được đặt trên mặt sàn ngang song song với trục lò xo. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,5. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 1 m/s theo phương ngang. Khi vật chuyển động, lực đàn hồi lò xo có giá trị lớn nhất bằng 1 N. Tìm độ cứng của lò xo.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do từ độ cao 7 m cách mặt đất.

Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do từ độ cao 7 m cách mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Khi rơi đến độ cao 2 m cách mặt đất, vật có động năng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu v_0 theo phương ngang, vật đi được 2 m thì dừng lại.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu theo phương ngang, vật đi được 2 m thì dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tìm giá trị của .

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vuông góc dây treo và chiều dương hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản không khí. Tính tốc độ của vật và độ lớn lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất với vận tốc 1 m/s.

Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất với vận tốc 1 m/s. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm nếu

a) va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

b) Va chạm không đàn hồi (va chạm mềm). Trong trường hợp này, hãy tìm phần cơ năng chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất.

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khi. Tìm tốc độ và độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 12,5% cơ năng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là m_1 = 495 g.

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất . Bỏ qua lực cản không khí.

a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.

b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s. Tìm .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v_0 theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc 30^0.

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc (hình vẽ). Biết rằng khi lên tới C, vật có vận tốc bằng không. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là . Tính giá trị của .

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí.

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khi. Tìm tốc độ và độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 12,5% cơ năng.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 m, khối lượng quả cầu là m_1.

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất . Bỏ qua lực cản không khí.

a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.

b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s và , tính khối lượng của viên đạn và quả cầu con lắc.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB.

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB. Sau khi đi hết mặt cong AB, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm một đoạn BC = 2 m thì dừng lại. Biết điểm A có độ cao h = 1 m so với mặt ngang BC, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt ngang BC là μ = 0,1. Tính công của lực ma sát trên mặt cong AB.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng m_1 = 1 kg.

Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng . Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang song song với trục của lò xo. Ban đầu, vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, vật đang chuyển động với vận tốc 1,5 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với . Sau va chạm, chuyển động với độ biến dạng lớn nhất của lò xo bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 2

Chủ đề 3. Năng lượng

Vấn đề 1: Năng lượng và công

Vấn đề 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Chủ đề 4. Động lượng

Vấn đề 1: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

Vấn đề 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm

Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng

Vấn đề 1: Chuyển động tròn

Vấn đề 2: Sự biến dạng

Chủ đề 6. Đề ôn kiểm tra giữa học kì II

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 1

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 2

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 3

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 4

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 5

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 6

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 7

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 8

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 9

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 10

Chủ đề 7. Đề ôn kiểm tra cuối học kì II

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 1

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 2

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 3

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II - Đề 4

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 5

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 6

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 7

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 8

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 9

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 10