Phát biểu: Dòng điện và điện áp trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó sớm pha so với .
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện áp cực đại
: cường độ dòng điện tức thời
: cường độ dòng điện cực đại
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-cong-thuc-doc-lap-voi-thoi-gian-giua-cuong-do-dong-dien-va-dien-ap-vat-ly-12-234
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Khái niệm:
là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.
Đơn vị tính:
Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của .
Chú thích:
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
: điện thế của điện tích tại M và N
: công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N
: độ lớn của điện tích
Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Khái niệm: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ đến .
- 1 microfara (kí hiệu là ) =
- 1 nanofara (kí hiệu là ) =
- 1 picofara (kí hiệu là ) =
Các loại tụ điện phổ biến.
Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép
Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.
Khái niệm: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn và khoảng thời gian đó.
Chú thích:
: cường độ dòng điện trung bình trong khoảng thời gian
: điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Cách mắc Ampere kế (dùng để đo cường độ dòng điện trong mạch): mắc nối tiếp sao cho chốt dương nối với cực dương, chốt âm nối với cực âm.
Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Viết tắt: 1C hay DC.
Chú thích:
: cường độ dòng điện
: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Ứng dụng:
Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.
Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.
Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.
Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.
có 5 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số . Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị . Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website