Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

U0

 

Khái niệm: 

U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

U0

 

Khái niệm: 

U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

I0

 

Khái niệm:

I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

U0

 

Khái niệm: 

U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện tích cực đại trong mạch

Q0

 

Khái niệm: 

Q0 là điện tích cực đại trong mạch.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

Xem chi tiết

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

U0

 

Khái niệm: 

U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

 

Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha π2 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

 

Chú thích:

u: điện áp tức thời (V)

q: điện tích tức thời (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U0: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ (V)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu u đang tăng thì φu<0; nếu u đang giảm thì φu>0

Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

 

Chú thích: 

U0: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện (V)

Q0: điện tích cực đại (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

L: độ tự cảm của ống dây (H)

Xem chi tiết

Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp - vật lý 12

uU02+iI02=1

 

Phát biểu: Dòng điện và điện áp trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó i sớm pha π2 so với u.

 

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

 

Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần L sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm (J)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

u, U0: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện (V)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

 

Sự tương quan giữa các đại lượng:

 

 

Sự tương quan giữa các công thức:

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời theo i trong mạch LC - vật lý 12

u=±U0I0I02-i2=±LCI02-i2

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hệ thức độc lập theo thời gian trong dao động điện từ.

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.

Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là?

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C=10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0=0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là?

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i=Io/2 thì hiệu điện thế bằng bao nhiêu?

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I02 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?

Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q=5.10-7cos(100πt+π/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?

(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch LC, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì thỏa mãn điều kiện u> 155V

Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz, U=220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u155V. Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại t, điện áp hai đầu mạch là 200V và đang giảm. Sau đó 1/400s thì điện áp bằng bao nhiêu.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u=2002cos100πt+π3V. Tại t, điện áp hai đầu mạch là u=200V và đang giảm. Tại t1=t+1400s điện áp hai đầu mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết