Giá trị tức thời của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Vật lý 12. Giá trị tức thời của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Giá trị tức thời của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u,i

 

Khái niệm:

Giá trị của hiệu điện thế và dòng điện của mạch điện tại một thời điểm nhất định và có tính chu kì.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

uR,uL,uC

 

Khái niệm:

 uR là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở, uL là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm, uC là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

uR,uL,uC

 

Khái niệm:

 uR là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở, uL là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm, uC là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Khái niệm dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

u,i biến thiên theo t

Dòng điện xoay chiều có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian t.

Nguồn điện xoay chiều : Động cơ điện 1 , 3 pha .

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

 

Xem chi tiết

Số lần u và i có độ lớn, một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí độ lớn a

n=4N+2+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 2

Tính tỉ số : t=N.T+T2+m 

Với N là số nguyên  ;m<T2

Tính góc quay với thời gian m : α=ωm=2πmT

Xét trường hợp : φu  va φi bằng 0

Trong 1 chu kì qua vị trí có độ lớn  a 4 lần 

Trong 1/2 chu kì qua vị trí có độ lớn a 2 lần 

Đối với khi xét thời gian m

Vị trí đầu có độ lớn a : α1=arccosaU0 vị trí thứ 2 : α2=π-arccosaU0 ,α3=π+arccosaU0 ,α4=2π-arccosaU0

α>α1 : Thêm được 1 lần

α>α2: thêm dược 2 lần

Khi pha ban đầu khác 0 : Thay vì xét α ta phải xét φu + α so với α1 và α2

Lưu ý : Vị trí a nằm trong góc quét α thì mới được tính

 

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa L - Vật lý 12

uLU0L2+iI02=1

 Do uLvà i vuông pha.

uL ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua cuộn cảm

U0L,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

 
Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

 Do uCvà i vuông pha.

uC ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua tụ điện.

U0C,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa Ur,UL và dòng điện - Vật lý 12

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Do 

φr=φiφL-φr=π2

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Với

ur hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở trong V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0r hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở trong V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

i hiệu điện thế tức thời  trong mạch  A

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa vào quá trình...

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trung bình

Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian

Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều

Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện xoay chiều dùng trực tiếp để mạ được không

Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tác dụng của dòng điện xoay chiều mà không liên quan đến chiều của dòng điện

Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi để...

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu

Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong 2s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị U1102V. Trong 2s thời gian đèn sáng là 43s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100cos(100πt+π/4). Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=100cos100πt+π4 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đèn chỉ sáng khi u>50√2V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt+π6 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Xác định tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=2√2cos(100πt+π/2). Chọn câu phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=22cos100πt+π2 A. Chọn câu phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=5√2cos(120πt+π/4). Chọn phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=52cos120πt+π4. Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm t=0.5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Tại thời điểm t=0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu

Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u=200cosωt-π2V. Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u=100V và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời u khác Uo/√2

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U0cos100πtV. Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời uU0/2?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t=1s là bao nhiêu biết i =2√2cos(100πt+π/2)

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π2A . Tại thời điểm t=1s cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -2A. Hỏi đến thời điểm (t1+0.025) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20πt)A,(t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=-2A. Hỏi đến thời điểm t2=(t1+0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

i =4cos(8πt+π/6), vào thời điểm t dòng điện bằng 0.7A, hỏi sau đó 3s dòng điện có giá trị là

Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=4cos8πt+π6A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7 A,  hỏi sau đó t=3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

i = 2√2cos(100πt+π/6), vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0.5A. Hỏi sau đó 0.03s cường độ tức thời là

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=22cos100πt+π6A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. Hỏi sau đó t=0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos(100πt-π/2), thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng

Một dòng điện xoay chiều có i=50cos100πt-π2A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25A?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!