Hệ số ma sát trượt của một số vật liệu.

Vật lý 10.Hệ số ma sát trượt của một số vật liệu. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hệ số ma sát trượt của một số vật liệu.

μt

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật này trên vật khác

Có thể làm giảm ma sát trượt bằng cách bôi trơn.

Fmst=N.μt

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc giữa vật và mặt sàn. không phụ thuộc tốc độ và diện tích tiếp xúc.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10

μt

 

Khái niệm:

- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 

- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Lực ma sát trượt - Vật lý 10

Fmst

 

Khái niệm: 

Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. Tính các thành phần của trọng lực. Xác định hệ số ma sát trượt.

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng.
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng.
b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.
c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống đốc?
d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/s2. Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết