Phát biểu: Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử nên thế năng của điện tích tại M cũng tỉ lệ thuận với .
Chú thích:
: công của lực điện khi di chuyển từ M ra vô cực
: thế năng của điện tích tại M
: điện thế tại điểm M
: độ lớn của điện tích
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-the-nang-cua-mot-dien-tich-trong-dien-truong-88
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Khái niệm:
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
Đơn vị tính: Volt (V)
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
Phát biểu: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên khi di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của .
Chú thích:
: điện thế của điện tích tại điểm M
: công dịch chuyển điện tích từ điểm M ra vô cực
: độ lớn của điện tích
Đơn vị tính: Volt (V).
có 3 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Đăt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng?
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyến tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó ().
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là lần lượt là . Chọn phương án đúng?
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website