Khái niệm: Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Chú thích:
: góc lệch
: tia tới; : tia ló
: góc chiết quang
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-goc-lech-cua-tia-sang-khi-truyen-qua-lang-kinh-157
Khái niệm: Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Khái niệm: Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Cầu vòng là sản phẩm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Phát biểu: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi.
Chú thích:
: tia tới; : điểm tới.
: pháp tuyến với mặt phân cách tại .
: tia khúc xạ.
: góc tới; : góc khúc xạ.
Khái niệm: Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).
Chú thích:
: chiết suất tỉ đối
: góc tới; : góc khúc xạ
Lưu ý:
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Chú thích:
: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới
: góc tới
: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ
: góc khúc xạ
+ Nếu (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
+ Nếu (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
Khái niệm: Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Chú thích:
: góc chiết quang
: góc khúc xạ của
: góc khúc xạ của
có 0 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website