Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/bien-so-tan-so-cua-anh-sang-don-sac-vat-ly-12-185
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Khái niệm:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Đơn vị tính: mét ()
Giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng , trong đó là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn là một hằng số.
Chú thích:
: năng lượng
: hằng số Planck với
: tần số của ánh sáng đơn sắc
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: tốc độ của ánh sáng trong chân không
Thuyết lượng tử ánh sáng:
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số , các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng .
- Trong chân không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.
- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Điều kiện để có hiện tượng là :
Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là
Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:
So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:
- Giống nhau:
+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.
+ Điều kiện để có hiện tượng là .
- Khác nhau:
+ Hiện tượng quang điện ngoài:
Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.
Chỉ xảy ra với kim loại.
Giới hạn quang điện nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).
+ Hiện tượng quang điện trong:
Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.
Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.
Giới hạn quang điện dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).
Phát biểu:
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng: .
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao hơn thì nó hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng:
Một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
Lưu ý:
+ Bước sóng dài nhất khi chuyển từ .
+ Bước sóng ngắn nhất khi e chuyển từ .
Với : Vận tốc ánh sáng trong môi trường n
Tần số của sóng ánh sáng
: Bước sóng ánh sáng trong không khí
c : Vận tốc ánh sáng trong chân không
n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Tia hồng ngoại : và
ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.
Chiếm 50% năng lượng mặt trời
Các tác dụng:
Tác dụng nhiệt : sấy khô
Gây ra hiên tượng quang điện trong.
Gây ra một số phản ứng : chụp ảnh đêm.
Biến điệu: remote
Tia tử ngoại : và .
ĐK : Nhiệt độ >2000 ,Nguồn phát mặt trời.
Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.
và
Các tác dụng:
-Gây ra hiên tượng quang điện.
- Ion hóa mạnh
-Phát quang một số chất
-Xuyên qua thạch anh
-Hủy nhiệt tế bào
- Tìm vết nứt
Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.
tử ngoại ,
Nằm trong vùng không quan sát được
Có các tác dụng :
- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng
- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.
- Ion hóa mạnh.
- Hủy diệt tế bào.
- Tìm khuyết bên trong kim loại..
Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )
Đặt vào 1 điện thế vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.
Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.
Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.
Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh
Động năng của e tại đối âm cực :
khi bỏ qua động năng ban đầu
Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron
Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.
Với Bước sóng ánh sáng đơn sắc
c: Tốc độ ánh sáng trong chân không
f: tần số của ánh sáng
Lúc này điện thế tối đa của quả cầu sẽ tương ứng với ánh sáng có năng lượng cao nhất
Với tương ứng
Với tương ứng
Xác định tương ứng với
Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn
Với động năng cực đại của e khi thoát ra
năng lượng ánh sáng chiếu vào
công thoát
giới hạn quang điện
Với : vận tốc cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2
động năng cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2
năng lượng chùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và công thoát
bước sóngchùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và giới hạn quang điện
Điều kiện xảy ra :
Định nghĩa :
Hiện tượng quang điện là hiện tượng elctron bị bức ra khỏi tâm kim loại khi có ánh sáng phù hợp chiếu vào
Kết quả : tấm kim loại trung hòa sẽ nhiễm điện dương
Với kim loại kiềm , kiềm thổ : ánh sáng nhìn thấy , ánh sáng hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Với các kim loại khác : vùng ánh sáng tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện
Điều kiện xảy ra ":
Ánh sáng cấu tạo từ các hạt photon chuyển động với tốc độ .Mỗi hat có năng lượng
Với năng lượng ánh sáng
Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong chân không như thế nào?
Một ánh sáng đơn sắc có tần số . Biết rằng bước sóng của nó trong nước là . Vận tốc của tia sáng này trong nước là:
Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất .Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:
Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì :
Một bức xạ đơn sắc có tần số . Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là bao nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5 .
Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
Ánh sáng đơn sắc có tần số truyền trong chân không với bước sóng 600 (nm). Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì :
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 (m) và khoảng vân là 0,8 (mm). Cho c = 3. (m/s). Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 (nm) thì tần số của bức xạ đó là
Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 (GHz) thì có bước sóng trong chân không là
Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600 (nm). Bước sóng của nó trong nước chiết suất là
Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là , khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600 (nm). Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ đến . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không . Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Chọn câu trả lời không đúng:
Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:
Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là:
Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để
Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?
Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do:
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Tia Rơnghen có
Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 . Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là:
Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 , bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?
Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn
Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
Chọn câu trả lời không đúng:
Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do:
Chọn câu đúng
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen
Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là
Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?
Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?
Đối với tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
Tia hồng ngoại là những bức xạ có
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
Cơ thể người ở nhiệt độ 37 phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại
Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 . Tần số dao động của sóng này là
Tia hồng ngoại được phát ra
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là:
Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại
Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?
Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
Chọn câu sai
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại là những bức xạ có
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
Trong chân không, bức xạ có bước sóng . Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?
Năng lượng phát ra từ Mặt trời nhiều nhất thuộc về:
Tia tử ngoại được dùng
Chọn câu sai. Tia tử ngọai:
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
Chọn câu sai. Tia tử ngoại
Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:
Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?
Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
Chọn câu sai
Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ . Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?
Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ
Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại ?
Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
Tia tử ngoại được dùng
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế . Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là . Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là . Coi tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng , điện tích nguyên tố bằng . Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là . Biết khối lượng electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là . Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
Tốc độ của electron khi đập vào anôt của một ống Rơn−ghen là . Để tăng tốc độ thêm thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng
Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là . Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm . Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là
Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đâu của electron khi bứt ra khỏi catôt). Hằng số Plăng là và điện tích của electron là . Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.
Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là
Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì
Bước sóng của tia Rơn−ghen do ống Rơn−ghen phát ra
Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra
Một ống Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng nhỏ nhất . Biết điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ồng Rơghen là . Hằng số Plăng là và điện tích của electron là . Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là (Rơnghe cứng). Hằng số Plăng là và điện tích của electron là . Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.
Trong một ống Rơnghen tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là . Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catôt. Cho biết khối lượng và điện tích của electron lan lượt là và .
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là . Xác định điện áp giữa hai cực của ống. Biết điện tích electron và hằng số Plăng lần lượt là và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt.
Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 12 . Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu ?
Khi tăng hiệu điện thế của ống tia X lên 1,5 lần thì bước sóng cực tiểu của tia X biến thiên một giá trị . Cho ; ; . Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X.
Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300 . Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là ; và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.
Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là ; và . Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là ; và . Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là
Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt). Cho biết điện tích của electron là .
Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000 . Để giảm tốc độ bớt 8000 thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu? Cho điện tích và khối lượng của electron , .
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là và hằng số Plank là . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng . Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là
Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng , ánh sáng tím có bước sóng . Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng và năng lượng là , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:
Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ ; ; ; ; , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không và .
Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là
Chiếu chùm photon có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là
Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là , ánh sáng bước sóng . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng và bức xạ có bước sóng thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là và với . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là
Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt , và vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là , và . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là
Khi chiếu bức xạ có tần số vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số ; ; ; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:
Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì
Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số Hz và chùm 2 có bước sóng vào tấm kim loại có công thoát bằng thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?
Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : ; ; . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?
Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự , , và vào lần lượt bọn qua cầu tích điện âm bằng Cs, bằng Bạc, bằng Kẽm và bằng Natri thì điện tích cả bốn quả cầu đều thay đổi. Chọn câu đúng.
Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng nửa bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là
Chiếu chùm photon có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng vào tấm kim loại có công thoát . Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không và . Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là
Chiếu chùm photon mà mỗi hạt có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện . Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị
Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là và vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện . Biết . Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng với bước sóng và là
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là . Tính tỉ số :
Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là và 1 thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì
Chiếu bức xạ có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là thay bức xạ khác có tần số tốc độ ban đầu cực đại của electron là . Công thoát của electron ra khỏi catôt là
Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng , , vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W. Xác định giá trị k.
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số , , vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số , , vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là
Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng ; ; và vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là , và . Điện thế cực đại của quả cầu là:
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là , (với < ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là , . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ ưên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là , và . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số và vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là :
Khi chiếu bức xạ có tần số vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng và năng lượng là , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:
Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: ; ; và . Chiếu ánh sáng có bước sóng vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng đỏ vào lá kẽm tích điện âm thì
Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm bạc:
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là
Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,5 eV, ánh sáng bước sóng . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng và bức xạ có bước sóng thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là và với . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là:
Chiếu chùm photon có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là
Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng vào tấm kim loại có công thoát . Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không và . Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là
Chiếu một bức xạ có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện . Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị
Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là và thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì
Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm thì tốc độ ban đàu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Giới hạn quang điện là
Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng , , vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là , , . Xác định giá tri k.
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là
Chiếu bức xạ có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là thay bức xạ khác có tần số tốc độ ban đầu cực đại của electron là . Công thoát của electron ra khỏi catôt là
Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là , và . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là
Khi chiếu bức xạ có tần số vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng : μm; 0,39 μm; μm và 0,48 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là , và . Điện thế cực đại của quả cầu là:
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là , (với ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là , . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
Công thoát electron của một kim loại là 4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là , và . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số và vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:
Khi chiếu bức xạ có tần số vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng 1/3 lần công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4 µm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là và hằng số Plank là . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số ; ; ; thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:
Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì tần số ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số ; và f chưa biết. Tính f.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 102,5 nm qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thấy khối khí hiđrô chỉ phát ra ba bức xạ có bước sóng . Nếu thì giá trị của và lần lượt là
Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng thì bức xạ ra bước sóng ta chiếu bức xạ có bước sóng λ nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện.
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hydro được cho bởi công thức . Với ... ứng với các quỹ đạo dừng K,L,M.... Nguyên tử hydro đang ở trạng thái kích thích hấp thụ photon có năng lượng và chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Điều kiện để có hiện tượng là :
Tia hồng ngoại : và
ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường
Tia tử ngoại : và .
ĐK : Nhiệt độ >2000 ,Nguồn phát mặt trời.
Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.
tử ngoại ,
Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.
Điều kiện xảy ra :