Điện tích. Hai loại điện tích

Vật lý 11. Điện tích. Hai loại điện tích. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

1. Điện tích điểm

Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm. 

2. Điện tích

- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông.

- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông (C).

3. Điện tích nguyên tố

- Điện tích nguyên tố có giá trị: q = 1,6.10-19 (C) 

- Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

4. Electron

- Electron là một hạt cơ bản có:

+ Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19 (C)

+ Khối lượng me = 9,1.10-31 (Kg)

5. Điện tích của hạt (vật)

Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ±ne

 

Biến Số Liên Quan

Electron

e

 

Khái niệm: 

- Electron mang điện âm, cùng với hạt nhân (gồm hạt n và p) cấu tạo nên nguyên tử. Số electron trong một nguyên tử bằng với số proton.

- Điện tích electron: qe=-1,6.10-19C =-qp

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Điện tích điện tử

qe

Ý nghĩa : electron mang điện tích âm và không thể chia nhỏ giá trị điện tích này.

Năm 1897, Thomson nghiên cứu sự phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực mà bản chất là dòng các hạt electron.

Với e là điện tích nguyên tố.

Thí nghiệm giọt dầu rơi của Millikan năm 1909 đã đo ra được điện tích nguyên tố của electron là nhỏ nhất và bằng 1,603.10-19 C.

Trong nguyên tử cân bằng điện số electron bằng số điện tích.

Xem chi tiết

Điện tích proton

qp

Ý nghĩa: hạt cơ bản mang điện tích dương và nằm bên trong hạt nhân.

Năm 1917,Ernet Rutherford chứng minh hạt nhân Hiđro có trong những hạt nhân khác.

Năm 1919, Ernet Rutherford là người đầu tiên khám phá ra proton khi tiến hành bắn phá Hiđro bằng hạt alpha.

Việc sử dụng từ proton đầu tiên bắt đầu từ nắm 1920

Trong nguyên tử cân bằng điện: số proton bằng số điện tích.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điện tích của hạt (vật)

q = ±ne

Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ±ne

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Khi nào vật nhiễm điện dương và khi nào vật nhiễm điện âm?

Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để B và C nhiễm điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích dương và âm trong một centimet khối khí Hydro.

Trong 22,4 (lít) khí Hyđrô ở 0oC áp suất 1 (atm)  thì có 12,04.1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrô

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trường hợp vật được xem là điện tích điểm

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli.

Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli với một electron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tỉ lệ giữa lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.

Xét nguyên tử Heli, gọi Fd và Fhdlần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31 kg. Khối lượng của Heli: 6,65.10-27kg. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10-11 N.m2/kg2. Chọn kết quả đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tương tác của hai điện tích điểm.

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực tương tác của q2 lên q1.

Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trường hợp nào không thể xảy ra khi thả electron không vận tốc đầu.

Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA và qB. Tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-6,q2 = 8.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Lực điện tổng hợp do q1  và q2 tác dụng lên q có độ lớn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra?

Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1 > 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tính huống nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để electron dịch chuyển ra xa hai điện tích điểm thì đều nào không thể xảy ra?

Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của các điện tích nguyên tố.

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích nguyên tố của electron tự do.

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định trạng thái của hai quả cầu khi cân bằng.

Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều gì không thể xảy ra khi thanh nhựa hút cả 2 vật M và N.

Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích của thước nhựa K để K có thể hút được cả hai tua giấy.

Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi tích điện dương thì khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện tích của quả cầu sau khi truyền 5.10^5 electron.

Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn với vận tốc v0 vào điện trường đều.

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Positron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn vào điện trường đều với vận tốc v0.

Bắn một positron với vận tốc v0vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện và điện lượng chạy qua tiết diện dây dẫn trong 2 phút.

Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mỗi giây có 10^9 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Tính cường độ dòng điện qua ống.

Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi'hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 2 giờ. Biết cường độ dòng điện không đổi là 2,4 A.

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 2 giờ. Biết cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 2,4 A. 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công suất của acquy nếu có 3,4.10^18 electron dịch chuyển bên trong acquy.

Một acquy có suất điện động là 12 V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một giây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Biến số liên quan