Hệ số căng mặt ngoài của một số chất

Vật lý 10.Hệ số căng mặt ngoài của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hệ số căng mặt ngoài của một số chất

σ

Hệ số căng bề mặt được sử dụng trong công thức lực căng bề mặt.

F=σl

Trong đó σ là hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ và hệ số đo bằng thực nghiệm.

Có thể dùng phương pháp thể tích giọt để đo.

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hệ số căng bề mặt của chất lỏng

σ

 

Khái niệm:

Giá trị của σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng, σ giảm khi nhiệt độ tăng.

 

Đơn vị tính: N/m

 

Bảng hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng.

Xem chi tiết

Lực căng bề mặt chất lỏng

f

 

Khái niệm:

Sự hình thành lực căng bề mặt chất lỏng là do lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng. Khi đó, lực này có xu hướng giữ cho diện tích của bề mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lực căng bề mặt của chất lỏng.

f=σl

 

Khái niệm: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đó.

Chú thích: 

f: lực căng bề mặt (N)

σ: hệ số căng bề mặt (N/m)

l: đoạn đường mà lực tác dụng (m)

 

Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:

 

Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.