khi chiếu sáng
khi chiếu sáng
Khái niệm: Quang điện trở là một điện trở được làm bằng chất quang dẫn. Nó có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.
Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài MegaOhm khi không được chiếu sáng xuống vài chục Ohm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
Ứng dụng: lắp vào các mạch khuếch đại trong các thiết bị điều khiển bằng ánh sáng, trong các máy đo ánh sáng.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-quang-dien-tro-vat-ly-12-183
Khái niệm:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Đơn vị tính: mét ()
Giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
Phát biểu:
- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.
- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
Trong đó:
: bước sóng của ánh sáng kích thích
: giới hạn quang điện của kim loại
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:
Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380 (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng (ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).
Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:
Giới hạn quang điện của một số kim loại:
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại kiềm.
Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.
Chú thích:
: công thoát
: hằng số Planck với
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: tốc độ ánh sáng trong chân không,
Điều kiện để có hiện tượng là :
Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là
Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:
So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:
- Giống nhau:
+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.
+ Điều kiện để có hiện tượng là .
- Khác nhau:
+ Hiện tượng quang điện ngoài:
Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.
Chỉ xảy ra với kim loại.
Giới hạn quang điện nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).
+ Hiện tượng quang điện trong:
Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.
Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.
Giới hạn quang điện dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).
có 2 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở Rv rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là và . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là và . Chọn kết luận đúng.
Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là và . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là và . Chọn kết luận sai.
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Điều kiện để có hiện tượng là :
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website