Điện trở suất của một số vật liệu

Vật lý 11.Điện trở suất của một số vật liệu. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Điện trở suất của một số vật liệu

ρ

 

Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu phụ thuộc vào bản chất vật liệu.

R=ρlS

Trong đó ρΩm là điện trở suất của vật liệu.

Điện trở suất càng lớn khả năng cản trở dòng điện càng cao.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tiết diện ngang

S

 

Khái niệm:

Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.

 

Đơn vị tính: m2

 

Xem chi tiết

Độ dài của dây dẫn

l

 

Khái niệm:

l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Hệ số nhiệt điện trở

α

 

Khái niệm:

Hầu hết các kim loại có hệ số nhiệt độ của điện trở lớn hơn không. Điều này có nghĩa là điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Điều này xảy ra do sự tán xạ của các điện tử bởi mạng tinh thể, mạng tinh thể khuếch đại các dao động nhiệt.

 

Đơn vị tính: K-1

Xem chi tiết

Điện trở suất

ρ

 

Khái niệm:

- Điện trở suất là một tính chất cơ bản của một vật liệu biểu thị khả năng cản trở dòng điện.

- Chất có điện trở suất thấp (chất dẫn điện) sẽ dễ dàng cho dòng điện đi qua, chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện (chất cách điện).

 

Đơn vị tính: Ω.m

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Điện trở suất của kim loại.

ρ=ρ0[1+α(t-t0)]

 

Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất ρ của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.

 

Chú thích: 

ρ: điện trở suất (Ω.m)

ρ0: điện trở suất ở t0oC (Ω.m)

α: hệ số nhiệt điện trở (K-1)

t-t0: độ biến thiên nhiệt độ (K)

Khi đó, điện trở của kim loại: R=R0[1+α(t-t0)]

Chú ý: 

Độ K = Độ C + 273

Độ F = Độ C x 1,8 +32

 

Điện trở suất của một số kim loại:

Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn.

R=ρ.lS

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ω.m)

l: chiều dài dây dẫn (m)

S: tiết diện dây dẫn (m2)

 

Khái niệm: Là hiện tượng giảm điện trở suất (giảm điện trở do điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất). Tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

 

Giải thích: Khi bán dẫn được chiếu sáng bằng chùm sáng có bước sóng thích hợp thì trong bán dẫn có thêm electron dẫn và lỗ trống được tạo thành. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào bán dẫn càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.

 

Ứng dụng: Khi một linh kiện vật liệu quang dẫn được kết nối như một phần của mạch, hoạt động như một "điện trở quang", phụ thuộc vào cường độ ánh sáng hoặc chất quang dẫn.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Quang dẫn là hiện tượng

Quang dẫn là hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang dẫn

Chọn phát biểu sai: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang dẫn là hiện tượng

Quang dẫn là hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có U = 9V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V. Cho R1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 5 phút, tính lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R.

Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong kim loại là gì?

Hạt tải điện trong kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong kim loại là các electron như thế nào?

Hạt tải điện trong kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do điều gì?

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại.

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?

Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các kim loại đều có tính chất dẫn điện như thế nào?

Các kim loại đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó sẽ như thế nào?

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất dẫn điện của kim loại.

Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây bạch kim ở 20 độ C có điện trở suất 10,6.10^-8 ôm.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 độ C.

Một dây bạch kim ở 20°C có điện trở suất 10,6.10-8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120°C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3 K-1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường và khi không thắp sáng.

Một bóng đèn 220 V − 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000° C. Biết nhiệt độ của môi trường là 20° C và hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-'1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường.

Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20°C là R0  = 121 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho dòng điện chạy qua qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép.

Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 250°C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dây tóc của bóng đèn 220 V - 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 độ C. Tính hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 ở 100 độ C.

Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100° C. Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của dây tóc ở 100° C lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở của một thanh graphit giảm từ 5 ôm xuống 3,75 ôm. Tính hệ số điện trở của thanh graphit này.

Điện trở của một thanh graphit (than chì) giảm từ 5 Ω xuống 3,75 Ω khi nhiệt độ của nó tăng từ 50° C đến 545° C . Hệ số điện trở của thanh graphit này là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở nhiệt độ 25 độ C, bóng đèn có U1 = 20 mV thì I1 = 8 mA. Tính nhiệt độ của đèn khi sáng bình thường.

Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1= 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn làI1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công thức sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây đồng có điện trở 74 ôm ở nhiệt độ 50 độ C. Tính điện trở của sợi dây đó ở 100 độ C.

Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50°C. Điện trở của sợi dây đó ở 100° C là bao nhiêu biết α = 0,004 K-1?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết