Để đổi đơn vị không còn là nỗi ám ảnh

Chúng ta thường hay hiểu nhầm hoặc gọi sai tên những đơn vị đo lượng trong cuộc sống hằng ngày. Trong bài viết này (kèm video minh hoạ), chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ nhé.

Advertisement

HỆ ĐO LƯỜNG QUỐC TẾ (SI)

Như chúng ta đã biết, hệ thống đo lường quốc tế (SI) bao gồm 7 đơn vị chính ứng với:

1) Mét (m): Đơn vị đo độ dài

2) Kilogam (kg): đơn vị đo khối lượng

3) Giây (s): đơn vị đo thời gian

4) Ampe (A): đơn vị đo dòng điện

5) Kelvin (K): đơn vị đo nhiệt độ

6) Mole (mol): đơn vị đo lượng vật chất

7) Candela (cd): đơn vị đo cường độ sáng

CHỮ CÁI QUY ĐỔI

Tuỳ điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, giới hạn đo (GHĐ) của từng đơn vị sẽ thay đổi. Để tinh gọn các chữ số, chúng ta thường dùng các chữ cái thay cho "mức độ" số lần. Cụ thể

 

 

 

Để hiểu rõ hơn những sai lầm phổ biến cũng như nỗi ám ảnh đổi đơn vị không còn nữa, mời các bạn xem video bên dưới nha.

 

Thực hiện: Dũng Trí, Bích Phương.

 

Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.