d2-d1=±axD
Khi vị trí d2>d1 thì ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.
Khi vị trí d2<d1 thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.
Với x: Vị của M so với O mm
a=S1S2 : Độ rộng giữa hai khe mm
D:Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng m
a→=F⇀m=> F→=m.a→
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
a: gia tốc của vật (m/s2).
F: lực tác động (N).
m: khối lượng của vật (kg).
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Fhd=G.m1.m2r2
Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1;m2: khối lượng của hai vật 1 và 2 (kg).
G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).
r: khoảng cách giữa hai vật (m).
Fhd: lực hấp dẫn (N).
g=G.MRtrái đất2
g: gia tốc trọng trường m/s2.
M: khối lượng trái đất ≈6.1024(kg).
Rtrái đất: bán kính trái đất ≈6400(km).
g=G.Mr2=G.MRtrái đất+h2
h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website