Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

35 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Chu kì, tần số của con lắc lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12

Tnt2=T12+T22Tnt=Tn

1fnt2=1f12+1f22

Chu kì của lò xo mắc nối tiếp:

Tnt2=T12+T22

Tần số

1fnt2=1f12+1f22

Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng k

knt=kn suy ra Tnt=Tnfnt=fn

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.

v=vx2+vy2=vo2+2.g.htanα=vyvx=2ghv0

Chú thích:

v: vận tốc của vật (m/s).

vx: vận tốc của vật theo phương ngang (m/s).

vy: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng (m/s).

vo: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

h: độ cao của vật (m).

g: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

α : Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h

Xem chi tiết

Công thức tính góc trông vật.

tanα=ABl

 

Khái niệm: Góc trông vật là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt. Phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật đến mắt.

 

Chú thích: 

α: góc trông vật

AB: kích thước vật (m)

l: khoảng cách từ vật tới quang tâm O của mắt (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính lúp.

G=αα0tanαtanα0

 

Phát biểu: Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác.

 

Chú thích:

α: góc trông ảnh qua kính

α0: góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp

 

Lưu ý:

Người ta thường lấy khoảng cực cận là OCC=25cm. Khi sản xuất kính lúp, người ta ghi giá trị của G ứng với khoảng cực cận này trên kính.

- Ví dụ: Các kính có kí hiệu 3x5x, 8x,... sẽ có tiêu cự tương ứng là 253cm, 255cm, 258cm,... Chúng có khả năng làm cho góc trông ảnh qua kính lớn hơn ba lần, năm lần, tám lần,... góc trông trực tiếp vật.

Xem chi tiết

Xác định pha ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa - vật lý 12

φ=±arctan-vωx=±arccosxA

φ=arctan-vωx- ωt0

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

ω: Tần số góc ( Tốc độ góc) (rad/s)

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ (cm/s, m/s)

φ: Pha ban đầu của chất điểm (rad)

 

+ Căn cứ vào thời điểm t=0 thì : x=Acosφv=-Aωsinφ >;<;=0cosφ=xAφ >;<;=0φ=arccosxA

Do v.φ<0 nên dấu của φ tùy thuộc vào vvt chuyn đng theo chiu dương: v>0  φ<0.vt chuyn đng theo chiu âm : v<0  φ>0.

+ Hoặc chia 2 vế phương trình trên : vx=-ωtanφ  φ=arctan-vωx

 

Lưu ý:

Nếu đề cho tại t=t0 thì x=x0; v=v0 thì : x0=Acosωt0+φv0=-Aωsinωt0+φ v0x0=-ωtanωt0+φ  ωt0+φ=arctan-vωx φ=arctan-vωx- ωt0 

Xem chi tiết

Tỉ số động năng và thế năng trong dao động điều hòa - vật lý 12

WđWt=A2-x2x2=v2vmax2-v2=WđW-Wđ=tan2ωt+φ

Công thức:

WđWt=A2-x2x2=WđW-Wđ=tan2ωt+φ

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ dưới đáy bể - vật lý 12

x=htanrđ-tanrtím

Gọi rđ là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu đỏ rad

      rtím là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu tím rad

      x là chiều dài quang phổ dưới đáy bể m

      h: Độ cao của nước trong bể m

x=htanrđ-tanrtím

Xem chi tiết

Độ rộng chùm sáng phản xạ qua gương dưới nước - vật lý 12

d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

Phía dưới đặt một gương phẳng nên ánh sáng bị  phản xạ

Gỉa sử ta chiếu ánh sáng tại I: bể cao h

Xét tia đỏ : có IHH'^=2rđIHH' cân

IH'=2.htanrđ

Tương tự với tia tím : IA'=2.htanrtím

A'H'=2h.tanrđ-tanrtím

Do ánh sáng bị phản nên ánh sáng ló có phương với mặt phân cách như lúc chiếu α=π2-i

Dựng H'D vuông góc với tia ló tím ta được khoảng cách cần tìm

DH'=d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

 

 

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12

d=etanrđ-tanrtím.cosi

Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:

Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:

x=etanrđ-tanrtím

Khoảng cách giữa hai tia :

sinα=dxd=etanrđ-tanrtím.cosi

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.