Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

157 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình

U=0      (Q=-A=A', T=const)U=Q      A=0, V=constU=Q-A'  p=const

U=A+Q

Trong quá trình đẳng nhiệt: U=0

Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.

Q=-A=A'

Trong quá trình đẳng tích: A=0

Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí  nhận được.

Q=U

Trong quá trình đẳng áp:

Q=U-A=U+A'

Với A' là công của khí sinh ra.

A là công của khí nhận được.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

S(n-1)n=v(n-1).1+12.a.12

Chú thích:

S(n-1)n: quãng đường vật đi được trong giây thứ n (m).

v(n-1): vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) (m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2)

 

Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức S=vo.t+12a.t2. Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên vo sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian t lúc này bằng đúng 1 giây.

Xem chi tiết

Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

v2 = 2gS

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)

 

Xem chi tiết

Công của lực không thế (chịu thêm lực ma sát).

W2-W1=A12=AFms

Trong đó:

W2, W1: cơ năng trước và sau.

A12: công của lực ma sát.

 

Xem chi tiết

Công của khối khí thực hiện được.

A = F.s A = p.S.s A = p.VA = p.(V2 - V1) 

Trong đó: 

A:  công của khối khí (J).

p: áp suất của khối khí (N/m2).

S: diện tích chịu áp suất (m2).

s: phần không gian bị thay đổi (m).

V: thể tích của phần không gian bị thay đổi (m3).

Xem chi tiết

Công thức cắt ghép lò xo

k0l0 = k1l1 = ... = kn.ln= E.S

 

Lò xo có độ dài tự nhiên l0 (k0) được cắt thành n đoạn.

Trong đó:

+E: suất Young (N/m2)

+S: tiết diện ngang (m2)

 

Xem chi tiết

Công thức tính điện trở của dây dẫn.

R = ρlS (Ω)

Trong đó:

R: điện trở của dây dẫn (Ω).

ρ: điện trở suất của dây dẫn (Ω.m).

l: chiều dài của dây dẫn (m).

S: tiết diện của dây dẫn (m2).

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.