Vị trí đặt q3 để lực Coulomb tại q3 triệt tiêu

Vật lý 11.Vị trí đặt q3 để lực Coulomb lên q3 triệt tiêu. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Vị trí đặt q3 để lực Coulomb tại q3 triệt tiêu

F13+F23=0F13F23F13=F23

Xét ba điện tích q1,q2 và điện tích q3 , vị trí đặt q3 để lực Coulomb tổng hợp tại q3 triệt tiêu

TH1: q1.q2>0

Điều kiện cân bằng : F13+F23=0F13F23 1F13=F23 2

Từ 1 suy ra : q3 nằm trong và trên đường thẳng nối q1 và q2 

Từ 2 ta được: 

kq1q3x2=kq2q3d-x2d-x2=q2q1.x2x=dq2q1+1 hay x=d1-q2q1

Loại x<0

TH2: q1.q2<0

Để lực Coulomb tổng hợp tại q3 bằng 0 : F13+F23=0

Vì q1 và q2 trái dấu nên q3 nằm ngoài và trên đường thẳng nối q1 và q2 ,nằm xa với điện tích có độ lớn lớn hơn.

F13=F23d+x2=q2q1x2x=dq2q1-1hay x=-dq2q1+1

Loại x <0

Cả hai trường hợp ta đều thấy để q3 cân bằng không phụ thuộc điện tích q3

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực Coulomb

F

 

Khái niệm: 

- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm

- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Vị trí của ba điện tích điểm để hệ cân bằng.

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = 9.10-9 C và q2 = -10-9 C đặt cố định tại hai A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách từ B đến A và C.

Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 cố định, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 tự do, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu, độ lớn và vị trí đặt q3 để hệ cân bằng.

Hai điện tích điểm q1 = 2 μC và q2 = -8 μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.

Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết