Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có hằng số khối lượng sao thổ, biến số vận tốc của chuyển động - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

60 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mv2+12kx2=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của lò xo J

Wđ: Động năng của lò xo J.

Wt : Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12

m=m01-v2c2

 

Phát biểu: Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m.

 

Chú thích:

m0: khối lượng nghỉ của hạt (kg, u)

m: khối lượng động của hạt (kg, u)

v: vận tốc của hạt (m/s)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.

R=mvq0B

 

Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.

 

Chú thích: 

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

Xem chi tiết

Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

f=mv2R=q0vB

 

Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc v, đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

 

Xem chi tiết

Lực Lorenzt

f=q0vBsinα

 

Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v:

Đặc điểm:

- Có phương vuông góc với v và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v(M1M2) khi q0>0 và ngược chiều v(M1M2)khi q0<0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.

 

 

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

q0: độ lớn hạt điện tích (C)

v: vận tốc của hạt điện tích (m/s)

B: cảm ứng từ của từ trường (T)

Trong đó: α là góc tạo bởi v và B.

Ứng dụng thực tế:

Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...

Hendrik Lorentz (1853 - 1928)

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.

v=2gl(cosα-cosαo)vmax=2gl(1-cosαo)

 

Chú thích:

v: vận tốc của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi.

W=Wđ+Wđh=Wđ max=Wđh max =const

 

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.

W=12.m.v2+12.k.(l)2 =12.m.v2max=12.k.(lmax)2 =const

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ; Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wđh; Wđh max: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại (J).

 

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

W=Wđ+Wt=Wđmax=Wtmax=const

 

Định nghĩa:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.

Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.

Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược  lại.

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ;Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wt;Wt max: thế năng - thế năng cực đại (J).

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.