Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có hằng số khối lượng mặt trăng, biến số lực coulomb. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

11 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường.

F +P = 0F P F = P 

Vì điện tích trôi lơ lửng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.

Điều kiện cân bằng: F +P = 0F P F = P 

TH1. E hướng lên

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để F E (F = qE)

TH2. E hướng xuống

 

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích âm để F  (F = qE)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Lực căng dây khi hai quả cầu tích điện.

T = F2đ + P2

tanα = FđP

Điều kiện cân bằng:

T+ Fđ + P =0

=> T = Fđ +P

Từ hình:  Fđ  P => T = F2đ + P2

 

Xem chi tiết

Tính giá trị của hai loại điện tích.

x2 -(q1 + q2)x + q1q2 = 0 x1 = ax2 = bq1 = aq2 = bhoc q1 = bq2 = a

Ta có: F = kq1q2r2q1q2=± Fr2k  (1)

Mặc khác: q1q2 = m (2)

Từ (1) và (2) ta thấy  q1 và q2 là nghiệm của phương trình:

 x2 -(q1 + q2)x + q1q2 = 0 x1 = ax2 = bq1 = aq2 = bhoc q1 = bq2 = a

Dựa vào dữ kiện đề cho để xác định q1 và q2.

Xem chi tiết

Vị trí đặt q3 để lực Coulomb tại q3 triệt tiêu

F13+F23=0F13F23F13=F23

Xét ba điện tích q1,q2 và điện tích q3 , vị trí đặt q3 để lực Coulomb tổng hợp tại q3 triệt tiêu

TH1: q1.q2>0

Điều kiện cân bằng : F13+F23=0F13F23 1F13=F23 2

Từ 1 suy ra : q3 nằm trong và trên đường thẳng nối q1 và q2 

Từ 2 ta được: 

kq1q3x2=kq2q3d-x2d-x2=q2q1.x2x=dq2q1+1 hay x=d1-q2q1

Loại x<0

TH2: q1.q2<0

Để lực Coulomb tổng hợp tại q3 bằng 0 : F13+F23=0

Vì q1 và q2 trái dấu nên q3 nằm ngoài và trên đường thẳng nối q1 và q2 ,nằm xa với điện tích có độ lớn lớn hơn.

F13=F23d+x2=q2q1x2x=dq2q1-1hay x=-dq2q1+1

Loại x <0

Cả hai trường hợp ta đều thấy để q3 cân bằng không phụ thuộc điện tích q3

 

Xem chi tiết

Lực Coulumb trong môi trường điện môi

F=kq1q2εr2

I.Lực Coulomb trong điện môi

a/Định nghĩa điện môi : Điện môi là môi trường cách điện không cho dòng điện đi qua.

Ví dụ : dầu , không khí khô.

b/Định nghĩa hằng số điện môi ε: Hằng số điện môi là đại lượng đặc trưng cho lực điện tác dụng trong môi trường điện môi và phụ thuộc vào môi trường điện môi.

Ví dụ : trong không khí điện môi bằng 1 , điện môi của thạch anh là 4,5

c/Lực Coulumb trong môi  điện môi

F1=kq1q2εr2=F0ε

Lực Coulumb của các hạt điện tích trong môi trường điện môi có độ lớn nhỏ hơn ε lần lực Coulumb giữa các hạt điện tích trong môi trường không khí

Xem chi tiết

Công của lực điện trong điện trường đều.

AMN=qEd

 

Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là AMN=qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.

 

Chú thích:

AMN: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N (J)

q: điện tích dịch chuyển (C)

E: cường độ điện trường (V/m)

d=MH¯ là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức (m)

 

Công thức liên hệ:

AMN=F.s=Fscosα

Với F=qE và scosα=dα=(E,s)

Xem chi tiết

Lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.

F=q.E

Lực điện trong điện trường đều

1/Định nghĩa điện trường đều : điện trường đều là điện trường có cách đường sức điện song song và cách đều nhau , có cường độ điện trường như nhau.

2/Lực điện trong điện trường đều

a/Phát biểu: Đặt điện tích q dương (q>0) tại một điểm M trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện F.

b/Đặc điểm : Lực F là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm, độ lớn bằng qE.

c/Công thức

F=qE

Với E là cường độ điện trường đều

Xem chi tiết

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.