Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số vận tốc trung bình - vật lý 10, biến số góc khúc xạ. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

20 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bài toán ảnh của vật trong không khí

S'HSH=tanitanr  S'H>SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : không khí đến nước n2>n1

Độ cao thật của vật : SH=HItani

Độ cao của ảnh : S'H=HItanr

S'HSH=tanitanr

Do 

n2>n1r<iS'H>SH

Góc tới mắt nhỏ : S'H=n2n1SH

Xem chi tiết

Bài toán ảnh của vật ở dưới môi trường nước

S'HSH=tanitanr S'H<SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : nước sang không khí

Giao điểm tạo bởi kéo dài tia ló và pháp tuyến tạo ra ảnh

Vị trí ảnh : S'H=HItanr

Vị trí thật của vật :SH=HItani

S'HSH=tanitanr

Khi góc tới mắt nhỏ r<10°

sinisinr=n2n1tanitanrS'H=SH.n2n1

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song

d'=1-n12sini21-sin2i.d

Độ rộng chùm tia trong môi trường 1:

d=IJ.cosi

Độ rộng chùm tia trong môi trường 2:

cosr=d'IJd'=IJcosr

Mà 

cosr=1-sin2rcosi=1-sin2i

d'=d.cosrcosi=d1-sin2r1-sin2i=d1-n12sini21-sin2i

Với n12=n1n2

Xem chi tiết

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Xét ánh sáng chiếu với góc tới i 

+ Khi cột bằng chiều cao bể h=l

   tanr=Lh=S'HOH

+ Khi cột cao hơn chiều cao bể h<l

  Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước L1 và bóng dưới mặt nước L2

  L1=l-h.tani 

  L2=L1+htanr=l-htani+htanr

Với sinr=n1n2sini

Xem chi tiết

Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch

sinisini±D=n2n1

Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ D=180°-i-r  (D<180°)

Định luật khúc xạ ánh sáng

sinisinr=n2n1sinisin180°-i-D=n2n1sinisini+D=n2n1

Khi D=90°

sinicosi=n2n1tani=n2n1

Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ D=i-r    D<90°

Bước 1: Kiểm tra n1,n2

Khi n1>n2 :D=r-i

Khi n1<n2 : D=i-r

Theo định luật khúc xạ

sinisinr=n2n1sinisini±D=n2n1

Xem chi tiết

Góc lệch gữa tia phản xạ và tia khúc xạ

D=180°-i-r

Với 

D° là góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Góc lệch của tia tới và tia ló

D=i-r

Với 

D ° góc lệch giữa tia ló và tia tới

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Đồ thị chuyển động thẳng đều

Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.

Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.

Vị trí ban đầu x0 : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,

Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.

Thời điểm bắt đầu xét t0 : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.

(1) Vật đang đứng yên

(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.

(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.

x0 tọa độ tại thời điểm đầu.

t0 thời điểm bắt đầu xét chuyển động.

Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.

Xem chi tiết

Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

 Do ntím>nđnên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.

Xét ighđ=arcsin1nđ để xr phản xạ : r'đ=arcsin1nđ

Mà 

r+r'=Arđ=A-r'đ<A-arcsin1nđ

Và 

rđ<A-arcsin1nđsini=nđsinrđi<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Trong công thức ta dùng radian

Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.