Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số vận tốc trung bình - vật lý 10, biến số góc anpha - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

22 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi : F cùng phương , cùng chiều P

    g'=g+qEm

Áp dụng khi :E cùng chiu g ; q>0E ngưc chiu g ; q<0

Khi : F cùng phương , ngược chiều P

    g'=g-qEm

Áp dụng khi E cùng chiu g ; q<0 E ngưc chiu g ; q>0

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12

Khi quay ngang:P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp góc α:P=ml+l0cosα.ω2

Khi thanh quay đều: 

P+Fđh=maht

Khi quay trên phương ngang:

P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc α:

P=ml+l0cosα.ω2

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

vtb=xt

Khái niệm:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời của chất điểm và độ biến thiên thời gian.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m) x=x2-x1

t: Thời gian để vật thực hiện độ dời x (s) t=t2-t1

 

Xem chi tiết

Lực từ.

Ft=BIlsinα

 

Phát biểu: Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B.

- Có điểm đặt tại trung điểm của l (M1M2).

- Có phương vuông góc với l và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 

Chú thích:

F: lực từ tác dụng (N)

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

Trong đó α là góc tạo bởi B và l.

 

 

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.

Tmin=mgcosαo <P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực đại.

Tmax=mg(3-2cosαo) >P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây.

T=mg(3cosα-2cosαo)

 

Chú thích:

T: lực căng dây (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

α: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.

v=2gl(cosα-cosαo)vmax=2gl(1-cosαo)

 

Chú thích:

v: vận tốc của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Năng lượng của con lắc đơn.

Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

 

Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: h=l(1-cosα).

Từ đây suy ra hmax=l(1-cosαo).

Mà thế năng lại được tính bằng: Wt=m.g.z 

Vậy Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

Chú thích:

Wt;Wt max: thế năng, thế năng cực đại (J).

m: khối lượng vật năng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.