Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tốc độ trung bình - vật lý 10, biến số vận tốc truyền sóng - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

21 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:

l=kλ2=kv2f  , λmax=2l

Số bụng : k , số nút : k+1

Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng

Với v là vận tốc truyền sóng

f là tần số dao động của dây

Xem chi tiết

Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:l=k+1v2ff=(k+1)v2l

Họa âm bậc 1 : f1=v2l (âm cơ bản)

Họa âm bậc 2 :f2=2v2l

Họa âm bậc n: fn=nf1

 

Xem chi tiết

Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=mv4ff=mv4l=m.fmin

f1=fmin=v4l :Tần số âm cơ bản

f3=3f1=3v4l:Tần số âm bậc 3

Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản

Xem chi tiết

Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=kλ2f=kv2l=k.fmin

Âm cơ bản: f1=fmin=v2l

Họa âm bậc 2 : f2=2f1

Họa âm bậc k: :fk=kf1

Tần số âm bằng một số lần k  tần số âm cơ bản

Tần số dây đàn phụ thuộc vào lực căng, sức bền, chất liệu dây.
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng âm - nguồn âm - Vật lý 12

v=λ T=st

vR>vL>vK trong môi trường rắn sóng mâ truyền nhanh nhất

- Vì sóng âm cũng là sóng cơ nên các công thức của sóng cơ có thể áp dụng cho sóng âm.

- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường.

- Tính đàn hồi của môi trường càng cao thì tốc độ âm càng lớn; tốc độ truyền âm tăng dần theo thứ tự: khí, lỏng, rắn; sóng âm không truyền được trong chân không.

- Trong chất khí và chất lỏng sóng âm là sóng dọc, còn trong chất rắn sóng âm là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Nguồn âm là những nguồn phát ra âm .Có hai loại : dây đàn và cột khí (sáo ,kèn)

Xem chi tiết

Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12

T=tN-t=λv=2πAMvMmax=1f=2πω

T: Chu kì sóng s

t : Thời gian s

N : số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12

l=n-1λ=n-1vf

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóngcm

λ:Bước sóng cm

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ=vf=v.T=n-1l

Bước sóng  λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng

λ : Bước sóng m

f: Tần số sóng Hz

T:Chu kì sóng s

v: Vận tốc truyền sóng m/s

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóng

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.