Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tốc độ trung bình - vật lý 10, biến số năng lượng liên kết - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

9 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10

vbh = 2r2.g.(σ-ρ)9η

Trong đó:      

vbh là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/s2);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/m3);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện theo mật độ dòng

I=S.i=S.n.ev

Với 

I A là cường độ dòng điện.

S m2 là tiết điện ngang của dây.

i A/m2 là mật độ dòng điện.

n hat/m3 là mật độ hạt mang điện.

v m/s2 là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

v¯=St

Khái niệm:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10. 

 

Chú thích:

v: Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường chất điểm đi được (cm, m)

t: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường S (s)

 

Lưu ý:

+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: v=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ: v¯ =St=2AT2=4AT=2πvmax.

Xem chi tiết

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.

Wlkr=WlkA

 

Phát biểu: Năng lượng liên kết riêng là thương số giữa năng lượng liên kết Wlkvà số nucleon A (số khối). Đại lượng này đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

 

Chú thích:

Wlkr: năng lượng liên kết riêng (MeV/nuclôn)

Wlk: năng lượng liên kết của hạt nhân (MeV)

A: số khối

 

Lưu ý:

- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

- Các hạt nhân có 50<A<70 gọi là các hạt nhân trung bình rất bền vững.

- Năng lượng cần để tách một hạt khỏi hạt nhân,

Xem chi tiết

Năng lượng liên kết của hạt nhân. - Vật lý 12

Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-mX].c2 J ; kg;m/sWlk=Zmp+A-Zmn-mX.931,5 MeV;u

Wlk=mc2

 

Phát biểu: Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.

Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, còn gọi là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân.

 

Chú thích: 

Wlk: năng lượng liên kết của hạt nhân (MeV)

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)1uc2=931,5 MeV

c2: hệ số tỉ lệ, với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.