Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tốc độ trung bình - vật lý 10, biến số góc quay - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

10 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10

vbh = 2r2.g.(σ-ρ)9η

Trong đó:      

vbh là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/s2);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/m3);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện theo mật độ dòng

I=S.i=S.n.ev

Với 

I A là cường độ dòng điện.

S m2 là tiết điện ngang của dây.

i A/m2 là mật độ dòng điện.

n hat/m3 là mật độ hạt mang điện.

v m/s2 là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Điện dung của tụ khi núm quay 1 góc so với ban đầu - vật lý 12

C=Cmax-Cminαmax-αmin.α

Cmax điện dung của tụ điện ứng với góc quay max

Cmin điện dung của tụ điện ứng với góc quay min

 

Xem chi tiết

Góc quay và chiều quay của lăng kính để ánh sáng có độ lệch cực tiểu - vật lý 12

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Gỉa sử ban đầu ánh sáng n1 chiếu qua lăng kính. ta phải quay lăng kính như thế nào để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu

Để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu và giữ hướng tia tới

i2=arcsinn2sinA2

Khi i2>i1 : thì lăng kính quay sang phải 

Khi i2<i1: thì lăng kính quay sang trái

Với góc quay: α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Trong trường hợp ban đầu ánh sáng n1 đạt cực tiểu

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-arcsinn1sinA2

 

 

Xem chi tiết

Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12

x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và vận tốc v1

    Đến thời điểm vật có li độ x2 và vận tốc v2

Ta có: x2=Acosφ1+ωt=x1cosωt+v1ωsinωt

Với φ=ωt, nên x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

Ta có:  v2=-ωAsinφ1+ωt=-v1cosωt-ωx1sinωt

    Vậy: v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

* Đặc biệt:

 + Sau khoảng thời gianT (hoặc nT) vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ:x1=x2;v1=v2;                              ; .

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T2 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng: ; .x2=-x1;v2=-v1

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T4 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng:

x2=±A2-x12

v2=±vmax2-v12

                                       

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

v¯=St

Khái niệm:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10. 

 

Chú thích:

v: Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường chất điểm đi được (cm, m)

t: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường S (s)

 

Lưu ý:

+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: v=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ: v¯ =St=2AT2=4AT=2πvmax.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.