Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tốc độ trung bình - vật lý 10, biến số động lượng - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

16 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10

vbh = 2r2.g.(σ-ρ)9η

Trong đó:      

vbh là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/s2);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/m3);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ vật.

pt=p1+p2+......+pn

Tổng động lượng của một hệ sẽ được xác định bằng tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ đó.

 

Do động lượng là một đại lượng vectơ nên ta có thể áp dụng tất cả những kiến thức đã học về tổng hợp vectơ ở những bài trước để giải quyết bài toán tổng động lượng của hệ hai vật hay nhiều vật.

 

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA TỔNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT

 

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện theo mật độ dòng

I=S.i=S.n.ev

Với 

I A là cường độ dòng điện.

S m2 là tiết điện ngang của dây.

i A/m2 là mật độ dòng điện.

n hat/m3 là mật độ hạt mang điện.

v m/s2 là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.

Xem chi tiết

Vận tốc của pháo và đạn (có yếu tố vận tốc tương đối)

vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phaovdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Chứng minh:

Chọn chiều dương là chiều của viên đạn

Định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật 

psau=ptrươcmdan.vdan/Đ+mphao.vphao/Đ=0mdanvdan/phao+vphao/Đ+mphao.vphao/Đ=0vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phao

vdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

v¯=St

Khái niệm:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10. 

 

Chú thích:

v: Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường chất điểm đi được (cm, m)

t: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường S (s)

 

Lưu ý:

+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: v=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ: v¯ =St=2AT2=4AT=2πvmax.

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.