Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tọa độ trong chuyển động thẳng - vật lý 10, biến số góc khúc xạ. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

31 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)

x1=x2x1=x2=v1dv1+v2     t=dv1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2t

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2tt=dv1+v2x1=x2=v1dv1+v2

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác vị trí bắt đầu).

x2=x1       v1>v2x2=x1=v1bv1-v2     t=bv1-v2

Xét bài toán hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B .Xe 1 xuất phát tại A , xe 2 xuất phát tại vị trí cách A một đoạn b. Hai xuất phát cùng lúc.

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc bắt đầu, chiều dương là chiều chuyển động.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t.

Phương trình chuyển động xe 2: x2=b+v2t

Vị trí hai xe gặp nhau x1=x2

v1t=b+v2tt=bv1-v2x1=x2=v1bv1-v2

Nhận xét : Vận tốc của xe có tọa độ ban đầu lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn dễ hai xe gặp nhau.

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát)

x2=x1x1=x2=x0+v1.v2v2-v1a     t1=a.v1v2-v1+a

Xét bài toán hai xe chuyển động từ A đến B. Hai xe cùng xuất phát tại A, để hai xe gặp nhau thì một xe có vận tốc lớn hơn và xuất phát chậm hơn một khoảng thời gian a với xe còn lại.

Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe 2 bắt đầu chuyển động.

Phương trình xe 1 : x1=v1t+a

Phương trình xe 2 v2>v1x2=v2t

Vị trí gặp nhau : 

x2=x1v1t+a=v2tt=a.v1v2-v1x1=x2= x0+v1.v2v2-v1a

Thời điểm gặp nhau từ lúc xe 1 chuyển động

t1=a.v1v2-v1+a

Xem chi tiết

Khoảng cách của hai xe

d=x2-x1x2-x1=d hay x2-x1=-d

d : Khoảng cách của hai xe

x2 tọa độ của xe 2.

x1 tọa độ của xe 1.

Xem chi tiết

Chuyển động cơ và chất điểm

Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.

Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.

1.Khái niệm chuyển động cơ

Định nghĩa : Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.

Ví dụ :

+ Chuyển động của người đi xe đạp so với tòa nhà bên đường.

+ Chuyển động của các cây kim đồng hồ với nhau

2.Khái niệm chất điểm

a/Định nghĩa :Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.

b/Ý nghĩa :Chất điểm dùng trong tìm vị trí của vật trong chuyển động khi bỏ qua những yếu tố kích thước.

+ Những vật được xem là chất điểm ta biểu diễn vật là những chấm.

+ Chất điểm có những đặc trưng như vận tốc, hướng, tọa độ ban đầu, thời gian chuyển động của vật.

 

3.Khái niệm quỹ đạo chuyển động

Quỹ đạo chuyển động là tập họp tất cả những điểm mà vật đã đi qua trong quá trình chuyển động.

 

Sau khi chú chim bay qua xong có những chấm nhỏ để lại trên bầu trời.

Đó là quỹ đạo chuyển động của chú chim.

 

Xem chi tiết

Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

 Do ntím>nđnên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.

Xét ighđ=arcsin1nđ để xr phản xạ : r'đ=arcsin1nđ

Mà 

r+r'=Arđ=A-r'đ<A-arcsin1nđ

Và 

rđ<A-arcsin1nđsini=nđsinrđi<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Trong công thức ta dùng radian

Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A

i=arcsinnsinA2

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Bước 1: Xác định góc r' của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính

Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n 

igh với ánh sáng có chiết suất n igh=arcsin1n

r'<igh : Ánh sáng n bị ló

r'>igh: Ánh sáng n bị ló ra ngoài

r'=igh: Tia ló đi theo mặt phân cách

Bước 3: So sánh chiết suất của các màu

ntím>...>n>...>nđ

ightím<...<igh<...<ighđ

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Xem chi tiết

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.