Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số thời gian - vật lý 10, biến số tần số dao động của sóng cơ - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

93 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Âm sắc - Vật lý 12

Phân biệt các nguồn âm khi cùng f, L

Đặc trưng sinh lý giúp ta phân biệt các âm có cùng độ cao , mức cường độ âm từ các nguồn khác nhau

Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Xem chi tiết

Độ cao của âm - Vật lý 12

f càng lớn âm thanh càng cao   ,tai người nghe được 16 đến 20000 Hz

Độ cao của âm được đặc trưng bởi tần số âm khi âm thanh có tần số càng lớn thì càng cao

f<16 Hz : hạ âm (tiếng đập cánh của ruồi)

f>20000 Hz: siêu âm (dơi , cá voi)

 

Xem chi tiết

Tần số âm - Vật lý 12

f=const=vλ

Mỗi âm thanh điều có tần số gọi là tần số âm khi qua các môi trường tần số âm không thay đổi và ảnh hưởng đến độ cao

Xem chi tiết

Điều kiện giao thoa sóng - Vật lý 12

φ hai nguồn không đổi

Cùng f , cùng phương

+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số (cùng chu kì, cùng tần số góc) và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp cùng pha là hai nguồn đồng bộ.

+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp cùng phát ra là hai sóng kết hợp.

+ Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hoặc bị giảm bớt.

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12

vM=Aωsinωt+φ±2πxλ 

vM: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền. m/s

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

Xem chi tiết

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

uO=Acosωt+φ

- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương

+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

t>xv có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12

l=n-1λ=n-1vf

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóngcm

λ:Bước sóng cm

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ=vf=v.T=n-1l

Bước sóng  λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng

λ : Bước sóng m

f: Tần số sóng Hz

T:Chu kì sóng s

v: Vận tốc truyền sóng m/s

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóng

Xem chi tiết

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

t thời gian thu và phát sóng

S quãng đường sóng đi được

c vận tốc ánh sáng

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.