Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số thời gian - vật lý 10, biến số pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

81 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Đồ thị chuyển động thẳng đều

Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.

Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.

Vị trí ban đầu x0 : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,

Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.

Thời điểm bắt đầu xét t0 : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.

(1) Vật đang đứng yên

(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.

(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.

x0 tọa độ tại thời điểm đầu.

t0 thời điểm bắt đầu xét chuyển động.

Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.

Xem chi tiết

Tần số góc để UC max - Vật lý 12

ωCmax=1LLC-R22 ; UCmax=2ULR4LC-RC2tanφRLtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωCmax

UCmax hiệu điện thế tụ điện đạt cực đại khi ω thay đổi

Xem chi tiết

Tần số góc để UL max - Vật lý 12

ωLmax=1CLC-R22 ; ULmax=2ULR4LC-RC2tanφRCtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωLmax

ULmax hiệu điện thế cuộn cảm đạt cực đại khi ω thay đổi

Xem chi tiết

Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

X :

Khi X là cuộn cảm : X=ZLi

Khi X là cuộn cảm có điện trở : X=r+ZLi

Khi X là tụ điện : X=-ZCi

Khi X là điện trở : X=R

Nếu X nhiều phần tử thì cộng chúng với nhau

φX pha ban đầu của mạch X

U0X hiệu điện thế cực đại của mạch X

Xem chi tiết

Hiệu điện thế mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

U2=UR+Ur2+UL-UC2UCD2=Ur2+UL2

Từ giản đồ véc tơ trượt :

φ độ lệch pha của cả mạch

φ2 độ lệch pha của của cuộn dây

Xem chi tiết

Độ lệch pha của cuộn dây có điện trở - Vật lý 12

tanφCD-φi=ZLrcosφCD-φi=rr2+ZL2

φCD pha ban đầu của cuộn dây không thuần.

r Điện tở trong của cuộn dây. Ω

ZL Cảm kháng Ω

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.